Mô hình ruộng lúa, bờ hoa

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học đồng ruộng làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp bền vững tại xã song phương, hoài đức, hà nội (Trang 67)

Mô hình nên được áp dụng với điều kiện thuận lợi là phần lớn tại bờ ruộng trong thôn đều có hoa xuyến chi (Bidens bipinnata L.) có đặc điểm thu hút, dẫn dụ thiên địch tới cánh đồng.

Thời gian

Hoạt

động

Hình 3.11: Cây xuyến chi trên bờ ruộng

Với sự thí điểm có hiệu quả tại một số nơi với tên gọi mô hình ―Cộng đồng sử dụng công nghệ sinh thái để quản lý rầy nâu và bệnh virus trên lúa‖ được gọi tắt là ―ruộng lúa bờ hoa‖ đã mang lại hiệu quả tích cực trong công việc phòng chống rầy nâu, vàng lùn – lùn xoắn lá. Các loại hoa được sử dụng để trồng trên bờ ruộng là các loại hoa có màu sắc, hương thơm phù hợp, có nhiều mật, dễ trồng, ít chăm sóc, trổ hoa quanh năm như: cúc gót, đậu bắp, xuyến chi…

Theo các nhà khoa học, khi trồng các loại hoa này trên ruộng lúa, có tác dụng làm nơi cư trú cho các loài côn trùng bắt mồi. Hoa còn là nguồn thức ăn bổ sung cho các loài thiên địch trước khi sinh sản như các loài ong kí sinh.

Sau khi ăn phấn hoa, mật hoa giàu chất protein, ong ký sinh sẽ tìm đến trứng và ấu trùng của rầy nâu để đẻ trứng. Sâu non của ong kí sinh sau nở sẽ dùng trứng hoặc ấu trùng rầy nâu làm thức ăn để lớn lên. Do đó, đây là biện pháp kiểm soát rầy nâu ít tốn kén, mang lại hiệu quả cao từ việc hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ sức khoẻ con người cũng như môi trường sinh thái.

Trên hầu hết các sinh cảnh đồng ruộng của thôn đều có sự có mặt của hoa xuyến chi, với đặc thù sinh trưởng và phát triển tốt trong khi điều kiện chăm sóc kém sẽ giúp mô hình có khả năng triển khai nhân rộng tại địa phương.

Bên cạnh đó, trong hoạt động canh tác của nông dân cũng áp dụng một số biện pháp canh tác phòng trừ như luân canh, xen canh; bón phân hợp lí; điều chỉnh hợp lý thời vụ gieo trồng và thu hoạch; vệ sinh đồng ruộng sau khi thu hoạch; chọn giống chống sâu bệnh và có biện pháp kiểm dịch thực vật.

Ngoài ra còn có một số biện pháp cơ giới và vật lý như dùng bả độc, ánh sáng để tiêu diệt sâu dại; biện pháp sinh học để phòng trừ như thả đèn dụ sâu bọ vào ban đêm, bẫy chuột…

Tại Song Phương, hình thức canh tác luân canh xen canh, trồng gối vụ được bà con nông dân áp dụng rộng rãi: hai vụ lúa một vụ màu; trồng xen đậu, lạc với ngô….đem lại hiệu quả kinh tế cao nên được triển khai và phát huy hơn nữa để tăng hiệu quả sử dụng đất cũng như công chăm sóc.

KẾT LUẬN

1. Song Phương là một xã ngoại thành thủ đô Hà Nội đang có tốc độ phát triển kinh tế rất nhanh. Cơ cấu kinh tế của địa phương đang chuyển dịch dần từ nông nghiệp chiếm ưu thế sang nâng cao tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ. Điều này tác động rất mạnh mẽ đến hệ sinh thái nông nghiệp và đa dạng sinh học nông nghiệp nơi đây. Tuy nhiên tại Song Phương, kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thực vật khá phong phú, đã ghi nhận được 237 loài thuộc 179 chi và 87 họ. Có 7 họ nhiều loài là: Asteraceae ( Cúc ) 20 loài, Fabaceae (Đậu) 15 loài, Poaceae ( Hòa thảo) 15 loài, Euphorbiaceae (Thầu dầu) 12 loài, Apiaceae (Hoa tán) 7 loài và hai họ còn lại là Araceae (Ráy) và Cyperaceae (Cói) mỗi họ có 5 loài. Dạng sống của hệ thực vật bị biến động mạnh do nhân tác dạng sống thường gặp thường gặp và chiếm đa số là các loài cây bụi và cỏ, cây gỗ chiếm tỷ lệ thấp. Nơi sống của chúng rộng, nhưng đa dạng và phong phú hơn cả là ở sinh cảnh vườn gia đình, bờ ruộng, mương nội đồng và ao.

2. Hệ động vật khá đa dạng và phân bố không đồng đều trong các bậc phân loại: tổng số loài động vật ở khu vực nghiên cứu đã ghi nhận được 230 loài, trong đó lớp Côn trùng có số loài nhiều nhất (chiếm 67,1% tổng số loài động vật) với 155 loài trong 66 họ của 10 bộ. Tiếp đó là cá, chiếm 9,1% tổng số loài động vật với 20 loài trong 10 họ, Lưỡng cư, có 16 loài trong 5 họ (chiếm 6,9% tổng số loài), động vật đáy 14 loài (6,5% tổng số loài), Bò sát 13 loài trong 6 họ (chiếm 5,6% tổng số loài). Thấp nhất là lớp Chim, chỉ có 11 loài trong 7 họ, chiếm 4,7% tổng số loài động vật.

3. Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật không kiểm soát, lạm dụng quá mức, sử dụng không đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng và đúng thời gian của người dân địa phương đã gây nên các tác động bất lợi cho hệ sinh thái và đa dạng sinh học nông nghiệp. Những tác động đó liên quan tới sức khỏe người dân, ô nhiễm môi trường, tới quần thể động thực vật và sự bùng phát của dịch hại một cách không kiểm soát, làm giảm độ bền vững của hệ thống canh tác nông nghiệp và đa dạng sinh học.

4. Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững là chiến lược phát triển đúng đắn hướng tới mục tiêu năng suất nông nghiệp cao và ổn định với chi phí hệ sinh thái hợp lý, giảm thiểu tác động tới môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên. Một trong những giải pháp đang được áp dụng hiệu quả hiện nay là sử dụng mô hình quản lý dịch hại tổng hợp IPM, kết hợp các mô hình quản lý theo từng sinh cảnh, giảm thiểu sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, sử dụng theo nguyên tắc bốn đúng và cuối cùng là loại bỏ thuôc bảo vệ thực vật cùng với tác động của thuốc đối với ĐDSH. Để thay thế từng bước phương thức canh tác nông nghiệp sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật cần xây dựng các mô hình đa dạng sinh học trong canh tác nông nghiệp tiến tới mô hình nông nghiệp sinh thái như mô hình ― Ruộng lúa bờ hoa‖, xen canh, tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và trồng nhiều loại cây khác nhau ở nhiều sinh cảnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Ban thư ký Công ước Đa dạng sinh học (2010), Báo cáo Triển vọng Đa dạng

sinh học toàn cầu lần thứ 3, Montréal, 94 trang.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012), Danh mục thuốc bảo vệ thực

vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam.Thông tư số 10/ 2012/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 2 năm 2012

của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012), thông tư số 22/ 2012/ TT- BNNPTNT ngày 5 tháng 6 năm 2012 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 10/2012/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 2 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học. 5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Báo cáo quốc gia lần thứ tư thực hiện

công ước đa dạng sinh học, Hà Nội.

6. Dương Quảng Châu (2011), Nông nghiệp sinh thái và phát triển bền vững nông thôn miền núi, Viện nghiên cứu Sinh thái và Chính sách Xã hội.

7. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Đại học Y, Hà Nội. 8. Chính Phủ (2002), Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật. Nghị định số:

58/2002/NĐ-CP.

9. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo thế giới hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp.

11. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, 3, NXB Trẻ, Hà Nội. 12. Nguyễn Tuấn Khanh (2010), Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chất bảo

vệ thực vật đến sức khỏe người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp, luận án tiến sĩ y học, Đại học Thái

Nguyên.

13. Trần Công Khánh, Phạm Hải (2004), Cây độc Việt Nam, NXB Đại học Y. 14. Lê Vũ Khôi (2003), Đa dạng sinh học, NXB đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Phạm Văn Lầm (2000), Danh lục các loài sâu hại lúa và thiên địch của chúng

ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

16. Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng (2006),‖Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới sức khỏe người phun thuốc‖, Science and Technology Development,

9(2), tr.72 - 80.

17. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy ( 2007), Giáo trình sử

dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Phạm Bình Quyền (2001), ― Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật tới các loài thiên địch của sâu hại lúa tại Việt Nam và các biện pháp hạn chế‖, Tạp chí Sinh học, 23(3), tr. 51 – 59.

19. Phạm Bình Quyền (2007), HST nông nghiệp và phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

20. Võ Quý , Nguyễn Cử ( 1995), Danh lục chim Việt Nam, NXB Nông nghiệp,

Hà Nội.

21. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

22. Nguyễn Ngĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam ( 2008), Hướng dẫn

bảo tồn ĐDSHNN tại Việt Nam, Hà Nội.

24. Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình Côn trùng học đại cương, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

25. Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (2006), Sinh thái học đồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê, Ngô Thế Ân ( 2004), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2009), Chuyên khảo biển Đông, tập

IV sinh vật và sinh thái biển, Hà Nội.

28. IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp tại

Việt Nam, Hà Nội.

II. Tiếng anh

29.DAVID KLEIJN and WILLIAM J. SUTHERLAND, How effective are European agri-environment schemes in conserving and promoting

31.Thin, N. N, 1994. Diversity of the Cuc Phuong Flora. Proceedings of NCST

6(2,: 77 - 82. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32.Tran Van Thuy, 1989. Structual vegetation analysis and types using Remote sensing technique in Kanha National Park, HRS. Dehra Dun. India.

33.Thin, N. N. & D.K. Harder,1996. Diversity of Flora of Fansipan - The highest

Phụ lục 1: Danh mục các loài thực vật tại xã Song Phƣơng

T.T Tên Khoa học Tên Việt Nam Dạng sống Nơi sống MĐSD

I. Equisetophyta Ngành Cỏ tháp bút

1.Equisetaceae Họ Cỏ tháp bút

1 Equisetum diffusum D.Do Thân đốt xòe K 1,6

II. Lycopodiophyta Ngành Thông đất

1. Selaginellaceae

2 Selaginella delicatula (Desv.) Alston Quyển bá yếu K 4,5

III. Polipodiophyta Ngành Dƣơng xỉ

1. Adiantaceae Họ Ráng vệ nữ

3 Adiantum capillus-veneris L. Ráng vệ nữ Dx 3 1

4 Taenitis blechnoides (Willd.) Sw. Ráng hình dải Dx 5 1

2. Aspleniaceae Họ Tổ điểu

5 Asplenium ensiforme Wall. ex Hook.f. & Grev. Tổ điểu hình gươm Dx 4,5

6 Asplenium nidus L. Tổ điểu thật Dx 4 5

3. Blechnaceae Họ Ráng lá dừa

7 Blechnum orientale L. Ráng lá dừa thường Dx 5,6

4. Marsileaceae Họ Rau bợ

8 Marsilea quadrifolia L. Rau bợ thường Dx 1,2,6 9 Marsilea crenata J.Presl Rau bợ răng Dx 1,2,6

10 Marsilea minuta L. Rau bợ nhỏ Dx 1,2,6

5. Blechnaceae

11 Stenochlaena palustris (Burm.f.) Bedd. Dây choại L 5

6. Schizeaceae Họ Bòng bong

12 Lygodium flexuosum (L.) Sw. Bòng bòng lắt léo L 4,5 1 13 Lygodium japonicum (Thunb.) Sw. Bòng bong nhật L 4,5 1 14 Lygodium scandens (L.) Sw. Bòng bong bò L 4,5 1

7.Azollaceae Họ Bèo dâu

15 Azolla imbricala (Roxb) Nakai Bèo hoa dâu T 1,2,6

8.Thelypteridaceae Họ Ráng thƣ dực

16 Christella parasitica (L.) H. Lév. Ráng cù lần ký sinh Dx 5 17 Christella subpubescens (Blume) Holttum Ráng cù lần lông thưa Dx 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Pinophyta Ngành Thông

1. Cycadaceae Họ Tuế

18 Cycas revoluta Thunb. Vạn tuế B 4 5

V. Magnoliophyta Ngành Ngọc lan

A. Magnoliopsida Lớp Ngọc lan

1. Amaranthaceae Họ Rau dền

19 Achyranthes aspera L. Cỏ xước C 5 1

20 A. sessilis (L.) A.DC. Rau diếp C 4 3

21 Alternanthera sessilis L. DC. Rau dệu C 1,2,3 4

22 Amaranthus spinosus L. Rau dền gai C 3,4,5 4

23 Amaranthus viridis L. Rau dền cơm C 2,4,5 3

24 Celosia argentea L. var. cristata (L.) Kuntze Mào gà đỏ C 4 5

25 2.Anacardiaceae Họ Xoài

26 Mangifera indica L. Xoài G 4 2,3

27 Mangifera foetida Lour. Muỗm G 4 2,3

3. Annonaceae Họ Na

28 Annona squamosa L. Na B 4 3

4. Apiaceae Họ Hoa tán

29 Anethum graveolens Thì là C 4 3

30 Apium graveolens L. Cần tây C 4 3

31 Centella asiatica (L.) Urb. Rau má L 2,4 1,3

32 Eryngium foetidum L. Mùi tàu C 4 3

33 Coriandrum sativum L. Rau mùi C 4 3

34 Daucus carota L. Cà rốt C 4 3

35 Hydrocotyle nepalensis Hook. (H. javanica Thunb.) Rau má lá to L 2,4 3

36 H. sibthorpioides Lam. Rau má mỡ L 4 3

5.Apocynaceae Họ Hoa sữa

37 Alstonia scholaris (L.) R.Br. Sữa G 4,5 5

38 Adenium obesum (Forssk.) Roem. et

Sch. Sứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M 4 5

39 Ecdysanthera rosea Hook.f. et Arn. Dây cao su L 5

40 Tabernaemontana bovina Lour. Lài trâu B 4

41 Plumeria alba L. Đại G 5 5

42 Catharanthus roseus (L.) G.Don Dừa cạn H 3,4 5

6 . Araliaceae Họ Nhân sâm

5 44 Schefflera elliptica (Blume) Harms. Ngũ gia bì B 4 1,5

7. Asclepiadaceae Họ Thiên lý

45 Hoya villosa Cost. Cẩm cù lông L 4 5

46 Hoya balansae Cost. Hoa sao L 4 5

47 Telosma cordata Merr. Thiên lý L 4 3,5

8. Asteraceae Họ Cúc

48 Ageratum conyzoides L. Cứt lợn tía C 1-6 1

49 Artemisia carvifolia Bess. Cây bồ bồ C 6,7

50 Artemisia indica Willd. Ngải cứu trắng C 4 1,3

51 Artemisia lactiflora Wall. ex DC. Ngải cứu tía C 4 1,3

52 Artemisia vulgaris L. Ngải cứu C 4 1,3

53 Bidens bipinnata L. Đơn buốt lông chim C 3,5 54 Bidens pilosa L. Đơn buốt (xuyến chi) C 3,4,5

55 Blumea balsamifera (L.) DC. Đại bi C 3,5 1

56 Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce Xương sông C 4 1,3

57 Eclipta alba Hassk Nhọ nồi C 2-5 1

58 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên C 3,4

59 Emilia sonchifolia (L.) DC. Rau má lá rau muống C 3-5 60 Chronolaena odorata (E. odoratum L.) Cỏ lào C 3-5

61 Tagetes patula L. Cúc vạn thọ C 4 5

62 Wedelia chinensis (Osbeck) Merr. Sài đất C 1,2,3,5

63 Dahlia pinnata Cav. Thược dược C 4 5

64 G. luteo-album L. Rau tầm khúc C 2 3

65 G. barbaraefolia Gagnep. Rau bầu đất C 4 3

66 Lactuca indica L. Bồ công anh C 4,5 1

67 V. patula (Dryand.) Merr. Cúc áo hoa tím C 3-5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Basellaceae Họ Mồng tơi

68 Basella rubra L. Mồng tơi C 2,4 3

10. Bombacaceae Họ Gạo

69 Bombax malabaricum DC. Gạo G 5 5

11. Boraginaceae Họ Vòi voi

70 Heliotropium indicum L. Vòi voi C 1-6

12. Cactaceae Họ Xƣơng rồng

71 Epiphyllum oxypetalum (DC.) Haw. Hoa quỳnh B 4 5 72 Opuntia dillenii (Ker-Gawl.) Haw. Vợt gai B 4 5

13. Caricaceae Họ Đu đủ

14. Chenopodiaceae Họ Rau muối

74 Chenopodium ambrosioides L. Dầu giun B 1-6

15. Ceratophyllaceae Họ Rong đuôi chó

75 Ceratophyllum demersum L. Rong đuôi chó T 1,6

16. Combretaceae Họ Bàng

76 Terminalia catappa L. Bàng G 5 2,5

17. Convolvulaceae Họ Khoai lang

77 Ipomoea pulchella Bìm bìm L 3-5

78 Ipomoea aquatica Forssk. Rau muống L 1,2,4,6 3,4

79 Ipomoea batatas (L.) Poir. in Lamk. Khoai lang L 2,4 3,4

18. Crassulaceae Họ Thuốc bỏng

80 K. integra (Medik.) Kuntze Trường sinh lá dẹt M 4

19. Cucurbitaceae Họ Bí

81 C. sativus L. Dưa gang L 2,4 3

82 Cucurbita pepo L. Bí ngô L 4,5 3

83 Luffa cylindrica (L.) M.J.Roem. Mướp L 3,4 3

84 Momordica charantia L. Mướp đắng L 3,4 3

85 Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng. Gấc L 4,5 3

20. Brassicaceae Họ Cải

86 Raphanus sativus var. lpngipinnatus Cải củ C 2,4 3

21.Cuscutaceae Họ Tơ hồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

87 Cuscuta austrailis R. Br. Tơ hồng K 3,5

22. Dilleniaceae Họ Sổ

88 Tetracera scandens (L.) Merr. Dây chặc chìu K 5

23. Ebenaceae Họ Thị

89 Diospyros kaki Thunb. Hồng G 4 3

24. Elaeagnaceae Họ Nhót

90 Elaeagnus latifolia L. Nhót L 4 3

25. Euphorbiaceae Họ Thầu dầu

91 Acalypha australis L. Tai tượng lá hoa C 4

92 A.calypha brachystachya Hornem. Tai tượng bông

ngắn

C 4

93 Breynia fruticosa (L.) Hook. f. Bồ cu vẽ B 5

94 Euphorbia hirta L. Cỏ sữa lá lớn C 2-5

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học đồng ruộng làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp bền vững tại xã song phương, hoài đức, hà nội (Trang 67)