Bồi thường là việc các DNBH dƣới bất kỳ một hỡnh thức nào nhƣ thay thế, sửa chữa, chi trả tiền, nhằm khôi phục một phần hoặc toàn bộ tổn thất cho đối tƣợng bảo hiểm thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm đó đƣợc hai bên thoả thuận trong hợp đồng. Các DNBH chỉ tiến hành bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm khi đó cú đầy đủ hồ sơ, chứng cứ đánh giá một cách chính xác, khách quan về nguyên nhân và mức độ tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm. Nếu thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thƣờng thỡ việc bồi thƣờng phải đƣợc tiến hành một cách nhanh chóng,
kịp thời, đầy đủ. Do đó, bồi thƣờng có ý nghĩa rất tích cực, nó giúp cho ngƣời đƣợc bảo hiểm khắc phục hậu quả tai nạn một cách nhanh chóng, sớm ổn định sản xuất, kinh doanh, tránh nguy cơ dẫn đến phá sản doanh nghiệp.
1.3 VAI TRề CỦA BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI
Xuất phát từ nhu cầu đảm bảo sự an toàn đối với tính mạng, sức khoẻ, tài sản của con ngƣời mà ngay từ buổi bỡnh minh của loài ngƣời, ngành bảo hiểm đó ra đời. Ban đầu hoạt động bảo hiểm chỉ mang tính chất giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau giữa anh em, cha mẹ, vợ chồng, bạn bè, v.v... có quan hệ thân thiết, khi ai đó gặp điều rủi ro, mất mát. Nên hỡnh thức sơ khai của bảo hiểm đó dần dần trở thành tập quỏn, thụng lệ và nú đƣợc phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế, xó hội. Bƣớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự ra đời của ngành bảo hiểm, đó là sự ra đời của bảo hiểm hàng hải, xuất phát từ việc cho vay nặng lói đối với hiểm hoạ lớn nên rất cần phải có sự điều chỉnh của pháp luật. Vỡ vậy, ngay từ khi mới ra đời bảo hiểm hàng hải đó thể hiện rừ vai trũ của mỡnh trong việc thỳc đẩy giao lƣu thƣơng mại hàng hải, duy trỡ ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp tàu biển. Vai trũ đó ngày càng đƣợc củng cố và thể hiện rừ nột, cụ thể:
Thứ nhất, phỏp luật về BHTT, BHTNDSCT cú vai trũ quan trọng trong việc dự bỏo, ngăn ngừa rủi ro cho đối tượng bảo hiểm.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự tàn phá thiên nhiên của con ngƣời vỡ những lợi ớch kinh tế trƣớc mắt dẫn đến sự phản ứng mónh liệt của thiờn nhiờn nhƣ động đất, núi lửa, sóng thần làm gia tăng rủi ro, hiểm hoạ đối với đời sống con ngƣời. Vỡ vậy, ngày nay muốn duy trỡ ổn định và phát triển bền vững các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khai thác tàu biển thỡ khõu dự bỏo, lƣờng trƣớc rủi ro tiềm ẩn để có những biện pháp khắc phục và phũng ngừa là vụ cựng quan trọng. Đây cũng là một trong những yêu cầu, điều kiện mà mọi doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức luôn luôn phải tính đến trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mỡnh. Nhƣ ta đó biết, hoạt động kinh doanh bảo hiểm thực chất là hoạt động mà DNBH thu một khoản phí bảo hiểm rất nhỏ đó đƣợc ngƣời mua bảo hiểm đóng trƣớc hoặc đóng theo định kỳ và DNBH phải bồi thƣờng
cho ngƣời mua bảo hiểm số tiền lớn gấp nhiều lần nếu xảy ra sự kiện thuộc phạm vi hiểm hoạ bảo hiểm. Do đó, sự kiện bảo hiểm xảy ra càng ít thỡ càng cú lợi cho cả DNBH và ngƣời mua bảo hiểm, bởi cả hai bên trong quan hệ bảo hiểm đều không mong muốn rủi ro xảy ra đối với mỡnh. Do vậy, hầu hết cỏc DNBH đều phải đặt lên hàng đầu vấn đề làm sao nâng cao đƣợc khả năng dự báo, ngăn ngừa rủi ro cho đối tƣợng bảo hiểm. Đây cũng là khâu then chốt, quyết định cho sự thành bại của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng với sự cạnh tranh gay gắt và ngày càng khốc liệt giữa cỏc loại hỡnh DNBH trong và ngoài nƣớc. Hơn nữa, độ chính xác trong việc dự báo mức độ rủi ro, xác suất xảy ra sự kiện bảo hiểm có vai trũ mang tớnh quyết định trong việc đƣa ra mức phí bảo hiểm cho ngƣời mua bảo hiểm. Nhƣ vậy, việc dự báo và áp dụng các biện pháp ngăn ngừa rủi ro trong BHTT, BHTNDSCT có vai trũ tớch cực và vai trũ quan trọng đối với cả DNBH lẫn ngƣời mua bảo hiểm. Nó vừa hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro, tổn thất gây thiệt hại cho đối tƣợng bảo hiểm, qua đó góp phần ổn định sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp khai thác tàu biển. Vỡ vậy mà ngay từ rất sớm, phỏp luật Việt Nam cũng nhƣ pháp luật các nƣớc đều đó quy định về nghĩa vụ này, ví dụ Điều 578 BLDS quy định: “1) Bên đƣợc bảo hiểm có nghĩa vụ tuân thủ các điều kiện ghi trong hợp đồng, các quy định pháp luật có liên quan và thực hiện các biện pháp phũng ngừa thiệt hại. 2) Trong trƣờng hợp bên đƣợc bảo hiểm có lỗi không thực hiện các biện pháp phũng ngừa thiệt hại đó ghi trong hợp đồng, thỡ bờn bảo hiểm cú quyền ấn định một thời hạn để bên đƣợc bảo hiểm thực hiện các biện pháp đó; nếu hết thời hạn mà các biện pháp phũng ngừa vẫn khụng đƣợc thực hiện, thỡ bờn bảo hiểm cú quyền đơn phƣơng đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng hoặc không trả tiền bảo hiểm khi thiệt hại xảy ra do cỏc biện phỏp phũng ngừa đó khụng đƣợc thực hiện”.
Thứ hai, phỏp luật về BHTT, BHTNDSCT là cụng cụ xử lý rủi ro, bồi thƣờng tổn thất và khôi phục lại trạng thái bỡnh thƣờng cho đối tƣợng bảo hiểm, góp phần duy trỡ ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Mặc dù đó ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa, dự bỏo rủi ro cho đối tƣợng bảo hiểm nhƣng trên thực tế thỡ sự kiện bảo hiểm vẫn xảy ra gõy tổn thất cho đối tƣợng bảo hiểm
hại xảy ra do những hiểm hoạ là rủi ro khỏch quan, ngẫu nhiờn, bất thỡnh lỡnh thỡ ngƣời mua bảo hiểm tự bản thân họ không thể khắc phục đƣợc nên rất cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của ngƣời khác. Với tính năng ƣu việt của bảo hiểm đó là đền bù dựa trên nguyên tắc “số đông bù số ít”, nên ngoài bảo hiểm ra không cũn hỡnh thức nào tỏ ra cú ƣu thế hơn trong việc bồi thƣờng, khôi phục lại trạng thái bỡnh thƣờng ban đầu cho đối tƣợng bảo hiểm. Do vậy, theo nhƣ thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm, khi sự kiện bảo hiểm xảy ra thỡ DNBH phải cú nghĩa vụ kịp thời bồi thƣờng tổn thất cho ngƣời mua bảo hiểm. Với vai trũ này, ngƣời mua bảo hiểm đó chuẩn bị cho mỡnh một tõm lý an toàn khi điều hành một con tàu trên biển cả với đầy rẫy những hiểm hoạ, rủi ro. Một Thuyền trƣởng với đội ngũ thuyền viên dù tài giỏi với một con tàu dù hiện đại đến mấy cũng không thể chắc chắn đảm bảo an toàn một cách tuyệt đối cho con tàu. Vỡ vậy, việc tham gia bảo hiểm cho con tàu là điều luôn cần thiết và hữu ích cho chủ tàu. Khi thiệt hại xảy ra cho con tàu thuộc phạm vi bảo hiểm thỡ việc bồi thƣờng tổn thất là nghĩa vụ của DNBH nhằm đáp ứng quyền lợi thiết thân của ngƣời mua bảo hiểm.
Thứ ba, số tiền phí thu đƣợc từ hợp đồng BHTT, BHTNDSCT trong thời gian nhàn rỗi là nguồn quỹ tiền tệ dự trữ đáng kể cho nền kinh tế, là công cụ tập trung vốn. Cùng với các loại bảo hiểm khác thỡ BHTT, BHTNDSCT là cụng cụ tập trung một nguồn vốn đáng kể phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế đất nƣớc. Doanh nghiệp bảo hiểm thu một phần phí bảo hiểm từ ngƣời mua bảo hiểm trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm. Trong thời gian đó, DNBH không chắc chắn phải bồi thƣờng cho ngƣời mua bảo hiểm nên với khoảng thời gian nhàn rỗi đó, DNBH có quyền sử dụng số phí bảo hiểm đó để đầu tƣ nhằm sinh lợi cho đồng tiền. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta đang rất cần vốn để đầu tƣ phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng số tiền phí bảo hiểm đó phải đảm bảo sự thanh toán nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ cho ngƣời mua bảo hiểm, khi sự kiện thuộc phạm vi bảo hiểm xảy ra. Với cỏch sử dụng quay vũng đồng tiền nhƣ vậy vừa làm tăng lợi nhuận cho DNBH vừa đảm bảo khả năng chi trả kịp thời cho ngƣời mua bảo hiểm.
Thứ tư, thúc đẩy phát triển dịch vụ kinh doanh BHTT, BHTNDSCT, góp phần thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về đẩy mạnh, phát triển đội tàu biển
Việt Nam. So với các phƣơng tiện vận tải khác, vận tải bằng đƣờng biển có ƣu thế nổi trội là có thể vận chuyển đƣợc lƣợng lớn hàng hoá cồng kềnh, phức tạp song lại mất ít chi phí nên việc đầu tƣ phát triển đội tàu biển quốc gia là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, hiện tại đội tàu biển Việt Nam vừa chƣa đủ về số lƣợng, vừa kém về kỹ thuật, chất lƣợng nên về cơ bản đội tàu biển Việt Nam đó tỏ ra lạc hậu, khụng đủ khả năng vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng biển giữa Việt Nam với các nƣớc. Do vậy, phần lớn hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam đƣợc vận chuyển bằng cách thuê tàu biển nƣớc ngoài với lý do tàu biển nƣớc ngoài vừa hiện đại, vừa đƣợc bảo hiểm an toàn. Các nƣớc với nền hàng hải phát triển có truyền thống từ lâu đời kéo theo thị trƣờng bảo hiểm hàng hải cũng hoạt động sôi nổi, vừa đáp ứng khả năng chi trả nhanh, mức phí bảo hiểm thấp, mức chi trả cao. Đối với Việt Nam trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài cần có chiến lƣợc đầu tƣ phát triển mạnh mẽ loại hỡnh dịch vụ BHTT, BHTNDSCT nhằm thu hút khách hàng cả trong và ngoài nƣớc. Qua đó gián tiếp tạo đà thúc đẩy phát triển đội tàu biển quốc gia nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam về vận tải hàng hoá bằng đƣờng biển quốc tế.
1.4 NGUYấN TẮC CỦA BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU
Nguyên tắc đƣợc hiểu là những tƣ tƣởng chỉ đạo cơ bản, làm cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng các chế định, các quy phạm cụ thể cũng nhƣ cho quá trỡnh tổ chức thực hiện. Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng BHTT, hợp đồng BHTNDSCT, các bờn tham gia quan hệ bảo hiểm, ngoài việc tuõn thủ những nguyờn tắc chung của phỏp luật, cũn phải tuõn thủ một số nguyờn tắc cơ bản sau đây trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hải.
Thứ nhất, nguyên tắc trung thực tuyệt đối (atmost good faith). Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất và là đặc trƣng chủ yếu của hoạt động BHTT, BHTNDSCT. Với lịch sử và truyền thống của bảo hiểm là sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp phải rủi ro bất hạnh trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi thỡ sự lừa dối, man trỏ trong bảo hiểm nhằm trục lợi là điều tối kỵ. Do đó, pháp luật về bảo hiểm hàng hải của các nƣớc hoặc là trực tiếp, hoặc là gián tiếp đều quy định nguyên tắc này trong các văn bản pháp luật. Theo nguyên tắc này thỡ cỏc bờn tham
gia bảo hiểm kể cả trong ý tƣởng, suy nghĩ cho đến hành động, từ việc đề xuất yêu cầu bảo hiểm cho đến thực hiện hợp đồng bảo hiểm đều phải cam kết sự trung thực của mỡnh. Vỡ vậy mà nghĩa vụ cung cấp thụng tin và cam kết chịu trỏch nhiệm về cỏc thụng tin do mỡnh cung cấp giữa cỏc bờn trong quan hệ bảo hiểm đó đƣợc pháp luật của hầu hết các nƣớc ghi nhận, ví dụ:
- Điều 17 MIA 1906 quy định: “Một hợp đồng bảo hiểm là một hợp đồng dựa trên sự trung thực tuyệt đối và nếu nhận thấy một bên nào đó không trung thực thỡ hợp đồng có thể bị bên kia huỷ bỏ”;
- Điều 18 MIA 1906 quy định: “1) Theo những quy định của mục này, ngƣời đƣợc bảo hiểm phải cho ngƣời bảo hiểm biết: trƣớc khi ký hợp đồng mọi tỡnh huống quan trọng mà mỡnh biết và ngƣời đƣợc bảo hiểm coi nhƣ phải biết mọi tỡnh hỡnh mà trong quỏ trỡnh kinh doanh bỡnh thƣờng ông ta phải biết đến nếu ngƣời đƣợc bảo hiểm không phát hiện những tỡnh hỡnh đó thỡ ngƣời bảo hiểm có thể huỷ bỏ hợp đồng; 2) Mọi tỡnh hỡnh nếu nú ảnh hƣởng đến sự xét đoán của một ngƣời bảo hiểm thận trọng trong việc ấn định bảo phí hay trong việc quyết định xem liệu có nhận rủi ro đó hay không đều quan trọng; 3) Nếu không yêu cầu thỡ những tỡnh hỡnh sau đây không cần thiết phải thông báo, cụ thể là:
a) Bất kỳ tỡnh hỡnh nào dẫn đến việc xoá bỏ rủi ro;
b) Bất kỳ tỡnh hỡnh nào mà ngƣời ta cho là ngƣời bảo hiểm đó biết hoặc sẽ biết đến. ngƣời ta cho rằng ngƣời bảo hiểm phải biết đến những vấn đề mà một ngƣời bảo hiểm trong quá trỡnh kinh doanh bỡnh thƣờng phải biết đến;
c) Bất kỳ tỡnh hỡnh nào mà những tin tức đƣa ra bị ngƣời bảo hiểm bác bỏ; d) Bất kỳ tỡnh hỡnh nào mà ngƣời ta thấy là thừa không cần phát hiện và đó cú sự cam kết cụng khai hoặc ngụ ý;
4) Một tỡnh hỡnh đặc biệt nào đó mà chƣa đƣợc tiết lộ có quan trọng hay không là một vấn đề thực tế đối với mỗi trƣờng hợp;
5) Danh từ “tỡnh hỡnh” bao gồm bất kỳ một sự thông báo hay tin tức nào mà ngƣời đƣợc bảo hiểm nhận đƣợc”.
Thứ hai, nguyên tắc chỉ đền bù cho những rủi ro phải là khách quan, ngẫu nhiên và bất ngờ. Rủi ro khỏch quan tức là những rủi ro xảy ra ngoài ý muốn chủ
quan của con ngƣời, tự chúng đến một cỏch bất ngờ, ngẫu nhiờn, bất thỡnh lỡnh. Những rủi ro đó con ngƣời không thể lƣờng hết đƣợc hoặc mặc dù ngƣời ta đó lƣờng trƣớc, đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết để đối phó song vẫn không ngăn ngừa đƣợc. Thƣờng trong các Quy tắc về BHTT, BHTNDSCT của các nƣớc cũng nhƣ của Việt Nam, phạm vi các rủi đƣợc bảo hiểm hoặc không đƣợc bảo hiểm đều đó đƣợc quy định, song trong một số trƣờng hợp cụ thể việc chứng minh rủi ro nào đó đƣợc coi là khách quan, ngẫu nhiên lại không đơn giản. Thông thƣờng những rủi ro đƣợc bảo hiểm do thiên nhiên gây nên nhƣ động đất, núi lửa, sóng thần, hạn hán, v.v... Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng đƣợc các bên ký trƣớc khi sự kiện khách quan thuộc phạm vi bảo hiểm xảy ra, đó là sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra, là một điều hoàn toàn không chắc chắn. Nếu một sự kiện nào đó xảy ra gây tổn thất cho đối tƣợng bảo hiểm do hành vi của ngƣời mua bảo hiểm gây ra thỡ lỳc đó phải xem xét đến yếu tố lỗi của ngƣời mua bảo hiểm. Ví dụ đối với một hợp đồng bảo hiểm thân tàu, trong thời hạn cũn hiệu lực bảo hiểm thỡ tàu bị chỡm khi đang làm hàng, trong điều kiện thời tiết hoàn toàn bỡnh thƣờng, không bị ảnh hƣởng bởi bất kỳ một trở lực khách quan nào. Để biết việc tàu bị chỡm đắm có thuộc phạm vi hiểm hoạ đƣợc bảo hiểm hay không, ta phải xem xét các vấn đề nhƣ: chủ tàu đó chuẩn bị chu đáo, mẫn cán để cho tàu làm hàng chƣa; đội ngũ thuyền viên chủ tàu có đủ số lƣợng và trỡnh độ chuyên môn, kinh nghiệm không; vỏ tàu có kín nƣớc không, có đáp ứng đủ điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lƣợng đảm bảo đủ khả năng đi biển không; hệ thống máy móc có bị hao mũn quỏ mức và quỏ cũ kỹ hay khụng, cú đƣợc duy tu, bảo dƣỡng một cách thƣờng xuyên hay theo định kỳ không; v.v... Nếu có bất kỳ một vi phạm nào nêu trên dẫn đến tàu bị chỡm, lỳc đó chúng ta phải tính đến khả năng trục lợi bảo hiểm của chủ tàu.