Qua kết quả nghiờn cứu của đề tài chỳng tụi cú một số đề xuất sau: - Nờn cú giới hạn kiến thức thụng bỏo trước trong đề thi của mỗi năm.
- Nờn tổ chức nhiều hơn (ở mức toàn quốc hoặc mức cụm) cỏc lớp bồi dưỡng hoặc cỏc hội nghị trao đổi, học hỏi giữa cỏc GV trực tiếp bồi dưỡng HSG.
- Nờn cú một tạp chớ (hoặc tập san) thuộc lĩnh vực này giỳp cho cỏc GV trao đổi, học hỏi lẫn nhau (kiểu như bỏo “Toỏn học tuổi trẻ”).
- Đầu tư cao hơn nữa cho cỏc phũng học bộ mụn, cỏc thiết bị, húa chất thớ nghiệm tạo điều kiện cho HS làm quen và làm thực nghiệm đạt kết quả cao.
- Nờn sớm cú chớnh sỏch cụ thể và rừ ràng để động viờn kịp thời cỏc GV trực tiếp bồi dưỡng HSG, nhất là khi cú kết quả tốt.
Sau một thời gian nghiờn cứu đề tài, chỳng tụi đó đạt được một số kết quả nhất định. Mặc dự cú nhiều cố gắng nhưng cũn hạn chế về thời gian cũng như chương trỡnh bồi dưỡng HSG quỏ rộng, kinh nghiệm nghiờn cứu chưa nhiều nờn luận văn chắc chắn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Chỳng tụi rất mong nhận được những nhận xột, đỏnh giỏ và gúp ý chõn thành của cỏc chuyờn gia, cỏc thầy cụ và cỏc bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung và hoàn thiện hơn luận văn này. Hi vọng rằng những kết quả của đề tài nghiờn cứu sẽ gúp phần vào việc đổi mới phương phỏp dạy học để khụng ngừng nõng cao chất lượng bồi dưỡng HSG húa học ở trường THPT khụng chuyờn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngụ Ngọc An (2007), Bài tập trắc nghiệm hoỏ học 11. NXB Giỏo dục.
2. Đặng Đỡnh Bạch (2002), Những vấn đề húa học hữu cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
3. Vũ Ngọc Ban (1993), Phương phỏp chung giải cỏc bài toỏn húa học PTTH, NXB Giỏo dục.
4. Vũ Ngọc Ban, Nguyễn Văn Đậu, Lờ Kim Long, Từ Vọng Nghi, Lõm Ngọc Thiềm, Trần Văn Thạch (2008), Một số chuyờn đề húa học nõng cao THPT, NXB Giỏo dục.
5. Lờ Huy Bắc, Nguyễn Văn Tũng (1986), Bài tập húa hữu cơ, NXB Giỏo dục. 6. Huỳnh Bộ (2007), Bài tập chuyờn húa hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 1996 đến
năm 2012.
8. Nguyễn Đỡnh Chi (2000), Bồi dưỡng húa học 11, NXB ĐHQG TP.HCM.
9. Nguyễn Cƣơng (1999), Phương phỏp dạy học và thớ nghiệm húa học, NXB Giỏo dục.
10. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương phỏp
dạy học húa học tập 1, 2, NXB Giỏo dục.
11. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương phỏp dạy học húa học ở trường phổ thụng và
đại học, NXB Giỏo dục.
12. Nguyễn Tinh Dung, Trần Quốc Sơn, Dƣơng Xuõn Trinh, Nguyễn Đức Vận (1989), Bài tập húa học tổng hợp, NXB Giỏo dục.
13. Lờ Văn Đăng (2005), Chuyờn đề một số hợp chất thiờn nhiờn, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM.
14. Cao Cự Giỏc (2004), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm húa học tập 2, NXB Giỏo dục.
15. Cao Cự Giỏc (2008), Thiết kế bài giảng húa học 12 nõng cao tập 1, NXB Hà Nội.
16. Lờ Thanh Hải (2009), Hướng dẫn sử dụng hiệu quả sỏch giỏo khoa húa 12 nõng cao tập 1, NXB Trẻ.
18. Trần Thành Huế, Nguyễn Văn Tũng, Nguyễn Đức Vận, Nguyễn Xuõn Trƣờng, Nguyễn Hữu Đớnh, Phựng Ngọc Trỏc (1999), Tuyển tập cỏc bài tập húa
học nõng cao, NXB Trẻ.
19. Nguyễn Thanh Khuyến (1998), Phương phỏp giải toỏn húa học hữu cơ, NXB Trẻ.
20. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương phỏp dạy học cỏc chương
mục quan trọng trong chương trỡnh sỏch giỏo khoa húa học phổ thụng, Hà Nội.
21. Đỗ Đỡnh Róng, Đặng Đỡnh Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2006), Húa học
hữu cơ 2, NXB Giỏo dục.
22. Đỗ Đỡnh Róng, Đặng Đỡnh Bạch, Lờ Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2006), Húa học hữu cơ 3, NXB Giỏo dục.
24. Trần Quốc Sơn (2008), Tài liệu giỏo khoa chuyờn húa học 11, 12 tập 1, NXB Giỏo dục.
25. Trần Quốc Sơn (1977, 1979), Cơ sở lý thuyết húa hữu cơ tập 1, 2, NXB Giỏo dục.
26. Trần Quốc Sơn (1989), Giỏo trỡnh cơ sở lý thuyết húa học hữu cơ, NXB Giỏo dục.
27. Nguyễn Trọng Thọ (2000), Húa hữu cơ phần 2, NXB Giỏo dục.
28. Nguyễn Đỡnh Triệu (2004), Húa học hữu cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 29. Nguyễn Đỡnh Triệu (2004), 2000 cõu hỏi trắc nghiệm hoỏ học hữu cơ tập 1, 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
30. Ngụ Thị Thuận (2008), Húa học hữu cơ tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 31. Thỏi Doón Tĩnh (2006), Bài tập cơ sở húa học hữu cơ tập 2,3, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
32. Thỏi Doón Tĩnh (2008), Cơ chế và phản ứng húa học hữu cơ tập 1, 2, 3, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
33. Nguyễn Văn Tũng (1995), Bài tập húa hữu cơ, NXB ĐHQG Hà Nội.
34. Nguyễn Xuõn Trƣờng (1998), Bài tập húa học phổ thụng, NXB ĐHQG Hà Nội.
35. Viện khoa học giỏo dục Việt Nam (1999), Một số vấn đề về phương phỏp giảng dạy, Hà Nội.
PHỤ LỤC 1. CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ 1. THỜI GIAN 90 PHÚT
Chuyờn đề 1. ĐẠI CƢƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ A. TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Cõu 1. Cho cỏc chất sau
X. 2,2-đimetylbutan Y. 2,2,3,3-tetrametylbutan Z. 2,4-đimetylpentan M. 2,3-đimetylbutan Q. 2,3,4-trimentylpentan T. 2,2,3-trimetylbutan Những chất đồng phõn của nhau là: A. X và Y; M và Q; Z và T. B. Z và M; Z và T; Y và Q. C. X và M; Y và Q; Z và T. D. X và M; Y và Z; T và Q.
Cõu 2. Cho cỏc chất sau
CH3
CH2-CH3
(I) (II) (III) (IV) (V)
Những chất nào là đồng đẳng của nhau
A. I, III, V B. I, II, V C. III, IV, V D.II, III, V
Cõu 3. Những chất nào dưới đõy khụng cú đồng phõn hỡnh học A. BrCH = CHBr B. CH3 - CH = CH – CH2Cl C. (CH3)2C = C(Br)CH3 D. FClC = CBrI
Cõu 4. Cho cỏc chất sau:
1) axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (cú trong quả chanh) 2) axit 2-hiđroxipropanoic (cú trong sữa chua)
3) axit 2-hiđroxibutanđioic (cú trong quả tỏo)
4) axit 3-hiđroxibutanoic (cú trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường) 5) axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (cú trong rượu vang)
Thứ tự sắp xếp cỏc axit trờn theo chiều tớnh axit mạnh dần từ trỏi sang phải là: A. 2, 4, 5, 3, 1 B. 4, 2, 3, 5, 1 C. 2, 3, 4, 5, 1 D. 4, 3, 2, 1, 5
Cõu 5. Cho cỏc amin: (1) C6H5NH2; (2) C6H5NHCH3; (3) p-CH3C6H4NH2; (4) C6H5CH2NH2. Chiều tăng dần tớnh bazơ của cỏc amin là:
A. (1) < (3) < (2) < (4) B. (1) < (3) < (4) < (2) C. (1) < (4) < (2) < (3) D. (4) < (3) < (2) < (1)
Cõu 6. Cho cỏc chất sau C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH-COOH(3), C6H5OH(4), p-CH3-C6H4OH(5), C6H5-CH2OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyờn tử H trong nhúm -OH của cỏc chất trờn là:
A. (1), (5), (6), (4), (2), (3) B. (1), (6), (5), (4), (2), (3) C. (1), (6), (5), (4), (3), (2) D. (3), (6), (5), (4), (2), (1)
Cõu 7. Cho cỏc chất sau:
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 (I) CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 (II) CH3 – CH – CH – CH3 (III) CH3 – CH – CH2 – CH2 – CH3 (IV) CH3 CH3 CH3
Thứ tự giảm dần nhiệt độ núng chảy của cỏc chất là:
A. I > II > III > IV B. II > IV > III > I C. III > IV > II > I D. IV > II > III > I
Cõu 8. Số đồng phõn cấu tạo của C5H10 khụng làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. 4 B.5 C. 6 D. 7 Cõu 9. Hợp chất A chứa C, H, O cú 2 A/H d 30. CTPT của A là: A. C3H6O B. C3H8O C. C3H4O D. C2H4O2
Cõu 10. Đốt chỏy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thu
được 132a/41 gam CO2 và 45a/41 gam H2O. Nếu thờm vào hỗn hợp X một nửa lượng A cú trong hỗn hợp X rồi đốt chỏy hoàn toàn thỡ thu được 165a/41 gam CO2
và 60,75a/41 gam H2O. CTPT của A là:
A. C2H2 B. C2H6 C. C6H12 D. C6H14
Cõu 11. Chất A cú % khối lượng cỏc nguyờn tố C, H, O, N lần lượt là 32%,
6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với khụng khớ nhỏ hơn 3. A vừa tỏc dụng NaOH vừa tỏc dụng dd HCl, A cú cụng thức cấu tạo:
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH
Cõu 12. Hợp chất B chứa C, H, O cú CTPT trựng với cụng thưc đơn giản. Khi
phõn tớch a gam B, thấy tổng khối lượng C và H trong đú là 0,46 gam. Để đốt chỏy hoàn toàn a gam B cần 0,896 lớt oxi(đktc). Cho toàn bộ sản phẩm chỏy qua bỡnh đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bỡnh tăng 1,9 gam. B cú CTPT là:
A. C2H6O. B. C6H6O2 C. C7H8O2 D. C4H8O2
B. TỰ LUẬN (7điểm) Bài 1. (2,5 điểm)
a) Trong hỗn hợp etanol và nước cú mấy loại liờn kết hiđro? Loại nào bền
b) Giải thớch vỡ sao khi cho etanol vào nước thỡ thể tớch hỗn hợp (dung dịch)
thu được lại giảm so với tổng thể tớch hai chất ban đầu?
c) Sắp xếp cỏc chất sau đõy theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sụi và giải thớch:
CH3COOH, HCOOCH3, CH3CH2COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH
d) So sỏnh axit axetic; ancol etylic; propan và đimetylete về nhiệt độ sụi và
tớnh tan vào nước. Giải thớch.
e) Cho C6H5NH2 và C6H5NH3Cl, hóy cho biết chất nào là chất lỏng, chất nào là chất rắn? Giải thớch.
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Hóy sắp xếp cỏc dóy chất dưới đõy theo chiều tăng dần tớnh axit: axit picric,
phenol, p-nitro phenol, p-crezol. Giải thớch.
b) Hóy sắp xếp cỏc hợp chất sau theo thứ tự tăng dần lực bazơ của chỳng và
giải thớch: C6H5NH2, C2H5NH2, (C6H5)2NH, (C2H5)2NH, NaOH, NH3
c) Cú bốn hợp chất hữu cơ là p-CH3C6H4COOH, C6H5COOH, CH3COOH, p– NO2C6H4COOH được kớ hiệu ngẫu nhiờn là X, Y, Z, T. Dung dịch của cỏc chất X, Y, Z, T cú giỏ trị pH lần lượt là: 4,76 ; 4,18; 2,87; 3,44. Hóy lớ luận và cho biết X, Y, Z, T lần lượt là kớ hiệu của cỏc chất nào?
Bài 3. (1,5 điểm)
a) Hóy biểu diễn đồng phõn hỡnh học của CH3-CH=CH-CH=CH-CH2-CH3
b) Dưới đõy là cỏc giỏ trị nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi của n-pentan và
neopentan. Giải thớch sự khỏc biệt t0nc và t0s giữa cỏc chất này. n-Pentan Neopentan Nhiệt độ sụi (0C) 36 9,5 Nhiệt độ núng chảy (0C) -130 -17
c) Cho biết sự khỏc nhau về tớnh chất của cỏc đồng phõn hỡnh học? Bài 4. (1,5 điểm)
Từ benzen và cỏc chất vụ cơ, xỳc tỏc cần thiết khỏc cú đủ, viết cỏc PTPƯ húa học điều chế: meta-clonitrobenzen; ortho-clonitrobenzen; axit meta-brombenzoic
ĐỀ 2. THỜI GIAN 90 PHÚT Chuyờn đề 2. HIĐROCACBON A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Cõu 1. Ứng với CTPT C5H10 cú x đồng phõn cấu tạo phản ứng với Br2 và y đồng phõn cấu tạo phản ứng với H2. Giỏ trị x, y lần lượt là
Cõu 2. Cho cỏc chất: metan, axetilen, xiclobutan, etilen, toluen, xiclopropan, vinylaxetilen, but-1-in, but-2-in, xiclopentan, benzen, stiren, isopren. Số chất cú phản ứng cộng với H2; làm mất màu nước brom; làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường; tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. A, B lần lượt là:
A. 10; 8; 8; 2 B. 11; 8; 7; 3 C. 11; 9; 8; 2 D. 9; 8; 8; 3
Cõu 3. Cho cỏc chất sau: etylbenzen; p-Xilen; o-Xilen; m-Xilen, 1,3,5-
Trimetylbenzen; 1,2,4-Trimetylbenzen. Số cỏc aren đó cho khi tỏc dụng với clo (Fe,t0) thu được 2 dẫn xuất monoclo là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cõu 4. Cho sơ đụ̀ chuyờ̉n hoỏ sau
0 0 2 0 3 H ,t xt,t Z 2 2 Pd,PbCO t ,xt,p C H X Y Caosu buna N Cỏc chất X, Y, Z lõ̀n lượt là:
A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien C.vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin
Cõu 5. Đốt hỗn hợp X gồm CH4, C2H2 và C4H6 thu được thể tớch CO2 bằng thể tớch hơi nước (cựng điều kiện). % thể tớch của metan trong hỗn hợp X là:
A. 33,33% B. 50% C. 66,67% D. 80%
Cõu 6. Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon ở thể khớ và H2 (tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 4,8). Cho X đi qua Ni đun núng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (tỉ khối hơi của Y so với CH4 bằng 1). CTPT của hiđrocacbon là:
A. C2H2 B. C3H6 C. C3H4 D. C2H4
Cõu 7. Đun núng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xỳc tỏc Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lớt (đktc) hỗn hợp Y (cú tỉ khối so với hiđro bằng 8). Đốt chỏy hoàn toàn cựng lượng hỗn hợp X trờn, rồi cho sản phẩm chỏy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vụi trong dư thỡ khối lượng kết tủa thu được là:
A. 20 gam B. 40 gam C. 30 gam D. 50 gam
Cõu 8. Đốt chỏy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khớ ở nhiệt
độ thường) thu được 26,4 gam CO2. Mặt khỏc, cho 8,0 gam hỗn hợp X tỏc dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quỏ 25 gam. Cụng thức cấu tạo của hai ankin trờn là
A. CH≡CH và CH3-C≡CH B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3 D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH
Cõu 9. Khi nung butan với xỳc tỏc thớch hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp T thu được
8,96 lớt CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khỏc, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là:
A. 45% B. 75% C. 50% D. 65%
Cõu 10. Cho 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinyl axetilen vào bỡnh kớn cú mặt xỳc tỏc Ni rồi nung núng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khớ X cú tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Cho X tỏc dụng với dung dịch Br2 dư thấy cú m gam Br2 đó phản ứng. Giỏ trị của m là:
A. 40 gam B. 24 gam C. 16 gam D. 32 gam
Cõu 11. Tiến hành trựng hợp 1mol etilen ở điều kiện thớch hợp, đem sản phẩm
sau trựng hợp tỏc dụng với dung dịch brom thỡ lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trựng hợp và khối lượng poli etilen (PE) thu được là:
A. 85% và 23,8 gam B. 77,5 % và 22,4 gam C. 77,5% và 21,7 gam D. 70% và 23,8 gam
Cõu 12. Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tỏc dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thỡ thu được 14,7gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lớt hỗn hợp X (đktc) tỏc dụng với dung dịch brom thỡ thấy cú 108 gam brom phản ứng. % thể tớch CH4 trong hỗn hợp X là:
A. 30% B. 25% C. 35% D. 40%
B. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (2 điểm)
a) Bằng phương phỏp hoỏ học hóy phõn biệt cỏc chất lỏng: benzen, toluen, stiren, phenylaxetilen.
b) X và Y là hai hidrocacbon cú cựng cụng thức phõn tử là C5H8. Hiđro hoỏ hoàn toàn X, Y đều thu được isopentan. X là monome dựng để trựng hợp thành cao su; Y tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3. Hóy cho biết cụng thức cấu tạo, tờn gọi của X và Y. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra.
Bài 2. (1,5 điểm)
Hỗn hợp X gồm propan, propen, proppin, cú tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 21. Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol X dẫn sản phẩm làn lượt qua bỡnh 1 đựng H2SO4 đặc, bỡnh 2 đựng nước vụi trong dư thấy bỡnh 1 tăng m1 gam và bỡnh 2 cú m2
gam kết tủa. Tớnh m1, m2
Bài 3. (1,5 điểm)
Dẫn V lớt khớ (đktc) hỗn hợp gồm axetilen và hiđro qua ống sứ đựng bột Ni nung núng thu được hỗn hợp khớ Y. Dẫn Y vào dung dịch AgNO3 / NH3 dư được 12 gam kết tủa. Khớ thoỏt ra khỏi bỡnh tỏc dụng vừa đử với 16 gam Br2 và cũn lại khớ Z. Đốt chỏy hoàn toàn Z thu được 2,24 lớt khớ CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Tớnh V.
Bài 4.(2 điểm)
Hỗn hợp hơi gồm hidro, một anken và một ankin cú cựng số nguyờn tử C trong phõn tử, cú tỉ khối hơi so với hidro là 7,8. Sau khi cho hỗn hợp qua Ni đun núng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thu được hỗn hợp mới cú tỉ khối hơi so với hỗn hợp đầu là 20/9.
a) Xỏc định CTCT của anken và ankin.
b) Tớnh % thể tớch mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
ĐỀ 3. THỜI GIAN 90 PHÚT
Chuyờn đề 3. DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL, ETE A. TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Cõu 1. Cho cỏc chất sau: HO-CH2-CH2-OH (1) ; CH3-CH2-OH (2) ; glucozơ