cỏc doanh nghiệp sau khi trở thành cụng ty cổ phần
3.2.6.1. Tăng cường tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động và cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cổ phần về quyền của cổ đụng, của cỏc cơ
quan quản lý trong cụng ty; trỡnh tự, thủ tục thụng qua cỏc quyết định quan trọng của cụng ty nhằm làm cho cổ đụng, đặc biệt là cổ đụng là người lao động nắm được cỏc quy định phỏp lý trỏnh tỡnh trạng xung đột trong nội bộ doanh nghiệp hoặc làm chủ "hỡnh thức" hoặc "sai lệch vị trớ" của người lao động và cỏc cổ đụng thiểu số trong doanh nghiệp sau chuyển đổi do khụng hiểu phỏp luật để đảm bảo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ.
Tiến hành sửa đổi, bổ sung cỏc quy định phỏp lý cú liờn quan đến việc nõng cao hiệu quả của cơ chế thực thi đảm bảo cỏc quyền của cỏc cổ đụng trong cỏc doanh nghiệp cổ phần, nhất là cổ đụng là người lao động và cổ đụng thiểu số, như:
Đảm bảo tối đa quyền được cung cấp thụng tin của cỏc cổ đụng, bổ sung cỏc quy định cụ thể bảo đảm cho cỏc cổ đụng được quyền tiếp cận tất cả cỏc thụng tin, hồ sơ, tài liệu của cụng ty; được bảo đảm quyền xem xột sổ sỏch kế toỏn, biờn bản họp Đại hội đồng cổ đụng, Hội đồng quản trị.
Cụ thể hoỏ cỏc quy định về quyền của cỏc cổ đụng thiểu số trong đề cử người vào Hội đồng quản trị, ban kiểm soỏt và triệu tập Đại hội cổ đụng, nhất là quy định về nguyờn tắc xỏc định số lượng người mà họ được cử, cũng như hỡnh thức và nội dung của việc yờu cầu triệu tập Đại hội cổ đụng nhằm đảm bảo cỏc quyền này cú thể thực thi cú hiệu quả trong thực tế.
Cụ thể hoỏ hơn nữa cỏc quy định về biểu quyết bằng văn bản nhằm giảm thiểu tỡnh trạng tuỳ tiện lấy ý kiến ở một số doanh nghiệp cú tỷ lệ cổ phần nhà nước lớn (thậm chớ dưới mức chi phối rất nhiều), khiến doanh nghiệp và bờn thứ ba cú cảm giỏc cơ quan hành chớnh bờn ngoài can thiệp thụ bạo vào cỏc quyết định của Đại hội đồng cổ đụng…
3.2.6.2. Bổ xung và làm rừ cỏc quy định cú liờn quan đến cổ đụng sỏng lập,như:
Vốn điều lệ của doanh nghiệp cổ phần tại thời điểm chuyển đổi là số vốn được cổ đụng sỏng lập cam kết mua hay là số vốn của tổng số cổ phiếu dự định phỏt hành.
Trong 3 năm đầu cổ phần hoỏ, cổ đụng sỏng lập cú được chuyển nhượng cho nhau hay khụng (khụng chuyển nhượng cho người ngoài)? Cổ đụng nhà nước (nhất là trong trường hợp giữ cổ phần chi phối) và cỏc cổ đụng
sỏng lập khỏc cú được quyền chuyển nhượng cổ phiếu của mỡnh cho người ngoài khụng, khi mà họ vẫn đảm bảo nắm giữ ớt nhất 20% cổ phiếu…
3.2.6.3. Bảo đảm sự vận hành cú hiệu quả của bộ mỏy quản lý và điều hành của doanh nghiệp cổ phần.
- Phỏt triển nguồn nhõn lực quản lý cú chất lượng cho cỏc cụng ty cổ phần.
- Nõng cao vai trũ quản lý của Hội đồng quản trị, cần tạo ra sự cõn đối giữa quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc thành viờn Hội đồng quản trị, trong đú ớt nhất về mặt hỡnh thức phải cú cỏc quy định về thành viờn Hội đồng quản trị.
- Bổ sung cỏc quy định về thành viờn độc lập trong cỏc Hội đồng quản trị của doanh nghiệp cổ phần, nhất là trong điều kiện nhiều doanh nghiệp cổ phần được tổ chức theo mụ hỡnh kiờm nhiệm giữa Chủ tịch Hội đồng quản trị và giỏm đốc cụng ty.
- Quy định cụ thể về cơ chế triệu tập cỏc cuộc họp của Hội đồng quản trị, trong đú mở rộng đối tượng cú thẩm quyền (ngoài chủ tịch Hội đồng quản trị).
- Quy định cụ thể vấn đề uỷ quyền chủ sở hữu. Cỏc văn bản phỏp quy cần dự liệu cỏc tỡnh huống: đối với cỏc cụng ty cổ phần lớn hoặc cỏc cụng ty cổ phần cú vốn của Nhà nước (hỡnh thành từ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước), người trực tiếp thực hiện cỏc quyền cổ đụng chỉ là người cổ đụng đại diện; người cổ đụng đại diện cú được chỉ đạo và giỏm sỏt người cổ đụng thực sự hay khụng?
3.2.6.4. Tiếp tục cải thiện mụi trường hoạt động của doanh nghiệp cổ phần
Xoỏ bỏ sự phõn biệt trong cỏc chớnh sỏch và thực hiện cỏc chớnh sỏch giữa cụng ty nhà nước và doanh nghiệp sau chuyển đổi về tớn dụng, đầu tư, đất đai, xuất nhập cảnh, cỏn bộ…
Quy định cụ thể trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong việc tiếp tục cung cấp thụng tin, phổ biến chế độ chớnh sỏch cho doanh nghiệp sau chuyển đổi. Hoàn thiện hệ thống cơ quan đăng ký kinh doanh và thụng tin doanh nghiệp thuộc cỏc cơ quan kế hoạch và đầu tư để kết hợp đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp cổ phần và cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp sau cổ phần.
Giao rừ trỏch nhiệm cho cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cú liờn quan đến quy trỡnh cổ phần hoỏ để giải đỏp cỏc vướng mắc của doanh nghiệp trong và sau cổ phần hoỏ.
Phỏt triển một số tổ chức chuyờn mụn thực hiện nghiệp vụ tư vấn, đầu tư cổ phần, bao gồm: tư vấn xõy dựng phương ỏn cổ phần hoỏ, dịch vụ phỏt hành cổ phiếu mới, chuyển nhượng cổ phần, niờm yết cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn, xõy dựng điều lệ cụng ty cổ phần, mụi giới vay vốn đầu tư cổ phần, tư vấn quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ, dịch vụ liờn quan đến cổ đụng như tổ chức Đại hội cổ đụng, tư vấn lập và hoạt động cỏc ban chức năng của cụng ty cổ phần, phõn chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần…
Chuyển hẳn chức năng quản lý cổ phần nhà nước của cỏc doanh nghiệp trực thuộc bộ, địa phương đó cổ phần hoỏ toàn bộ doanh nghiệp (khụng cũn phỏp nhõn) cho tổng cụng ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước. Tổ chức này sẽ thực hiện việc quản lý, đầu tư, kinh doanh cổ phần…
3.2.6.5. Quy định hệ thống thang, bậc lương cho người lao động trong doanh nghiệp cổ phần
Cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ cần tự hoạch định cho mỡnh một hệ thống tiền lương theo cỏc nguyờn tắc do Nhà nước qui định (và phải đăng ký với cơ quan lao động địa phương). Khi đú, cỏc doanh nghiệp sẽ khuyến khớch được lao động, giữ chõn và thu hỳt được những lao động cú chuyờn mụn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi vào làm việc. Trong trường hợp, cỏc cụng ty cổ phần
ỏp dụng hệ thống thang lương, bảng lương như cỏc cụng ty nhà nước thỡ phải xõy dựng tiờu chuẩn chuyờn mụn, nghiệp vụ, tiờu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cụng nhõn; phải thực hiện nõng ngạch, nõng bậc lương theo đỳng qui định,….
3.2.6.6. Đổi mới phương thức lónh đạo của tổ chức đảng ở doanh nghiệp nhà nước
Đối với tổng cụng ty nhà nước, mụ hỡnh tổ chức đảng cú thể theo hướng:
- Thành lập đảng bộ toàn tổng cụng ty trực thuộc Đảng ủy khối cơ quan Kinh tế Trung ương trong trường hợp đũi hỏi tổng cụng ty phải cú sự lónh đạo chặt chẽ theo ngành dọc.
- Đảng bộ cơ quan tổng cụng ty trực thuộc Đảng ủy khối cơ quan Kinh tế Trung ương, cũn tổ chức đảng ở cỏc doanh nghiệp thành viờn trực thuộc tổ chức đảng địa phương.
- Thành lập đảng bộ toàn tổng cụng ty trực thuộc đảng bộ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Thành lập Ban cỏn sự đảng ở tổng cụng ty nhà nước trong trường hợp thật cần thiết.
Ban Tổ chức Trung ương chủ trỡ xõy dựng đề ỏn cụ thể về đổi mới phương thức lónh đạo của tổ chức đảng tại doanh nghiệp nhà nước phự hợp với yờu cầu và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong điều kiện mới.
Túm lại, Phương hướng đẩy mạnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước là cần tiếp tục giảm bớt số doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước và Nhà nước chỉ giữ cổ phần chi phối đối với những doanh nghiệp trong những ngành và lĩnh vực then chốt; đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoỏ; sửa đổi phương phỏp xỏc định giỏ trị doanh nghiệp và một số quy định bỏn cổ phiếu theo hướng gắn với thị trường.
Theo hướng trờn, khụng chỉ thuyết phục mà phải ỏp dụng cả những biện phỏp hành chớnh để buộc những doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoỏ khẩn trương tiến hành; phỏt triển đồng bộ cỏc loại thị trường, nhất là phỏt triển thị trường chứng khoỏn; sửa đổi bổ xung một số quy định về cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước, thiết lập hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp; hoàn thiện cỏc quy định bảo đảm hoạt động cú hiệu quả của cỏc doanh nghiệp sau khi trở thành cụng ty cổ phần.
KẾT LUẬN
1. Cụng ty cổ phần là hệ quả tất yếu của sự phỏt triển hệ thống tớn dụng và trỡnh độ xó hội hoỏ sản xuất. Cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước khụng phải là tư nhõn hoỏ mà là một giải phỏp để nõng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, đỏp ứng yờu cầu của kinh tế thị trường; huy động vốn từ cỏc thành phần kinh tế; tăng cường quản lý dõn chủ và nõng cao mức sống của người lao động.
2. Từ khi đổi mới, Đảng ta đó chủ trương nhất quỏn thực hiện kinh tế nhiều thành phần và dần dần nhận thức rừ kinh tế nhà nước chứ khụng phải kinh tế quốc doanh đúng vai trũ chủ đạo, bởi vậy cần khắc phục tỡnh trạng phỏt triển tràn lan cỏc doanh nghiệp nhà nước, cần sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước, trong đú cú giải phỏp cổ phần hoỏ những doanh nghiệp mà Nhà nước khụng cần giữ 100% vốn. Hơn 10 năm qua, quan điểm của Đảng ta về cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ngày càng sỏng tỏ, ngày càng phự hợp với sự phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và tỡnh hỡnh thực tiễn ở nước ta.
3. Việc thể chế hoỏ đường lối, chủ trương cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở nước ta cũng ngày càng được hoàn thiện. Từ quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 về thớ điểm cổ phần hoỏ đến cỏc Nghị định 28/CP, Nghị định 44/1998/NĐ-CP, Nghị định 64/2002/NĐ-CP… đến Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003… mặc dầu vẫn cũn những điểm cần tiếp tục tu chỉnh, nhưng nhỡn chung cỏc quy định về cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ngày càng sỏng tổ, khả thi.
4. Việc cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước tuy cú đụi lỳc thăng trầm, nhưng nhỡn chung tiến độ cổ phần hoỏ từng bước được đẩy mạnh, những thành tựu cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước là khả quan. Tớnh từ thỏng 6/1992 là năm thực sự bắt đầu cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước. Đến
thỏng 5/1996 chỉ tiến hành ở 5 doanh nghiệp; từ thỏng 5/1996 đến thỏng 6/1998, mở rộng thớ điểm đó cú 25 doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoỏ; từ thỏng 7/1998 đến 2001, thời kỳ đẩy mạnh cổ phần hoỏ, tổng cộng cú 745 doanh nghiệp trở thành cụng ty cổ phần; tớnh từ 2001 đến thỏng 10/2005, cổ phần hoỏ thờm được 2.056 doanh nghiệp.
Phần lớn cỏc doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ đó phỏt triển tốt hơn về nhiều mặt. Tuy nhiờn đại bộ phận là doanh nghiệp cú qui mụ nhỏ do cỏc tỉnh quản lý.
5. Việc thực hiện chủ trương cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước cũng cũn những mặt hạn chế cả trong thể chế (như xỏc định giỏ trị doanh nghiệp; giải phỏp dư nợ, thủ tục vay vốn của doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ…), cả trong tổ chức thực hiện (như tốc độ tiến hành cũn chậm, chưa đạt mục tiờu huy động vốn của toàn xó hội vào đầu tư phỏt triển…).
6. Nguyờn nhõn của thành tựu về cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước chủ yếu là do chớnh sỏch của Nhà nước về cổ phần hoỏ ngày càng được hoàn thiện, và những chuyển biến tớch cực trong cỏc doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ đó khớch lệ những doanh nghiệp tiến hành sau. Cũn nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế trong tiến trỡnh cổ phần hoỏ là do kinh tế thị trường ở nước ta mới ở trỡnh độ sơ khai, thị trường chứng khoỏn mới manh nha; tàn dư của cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp vẫn cũn trở ngại; cũn nhiều thủ tục phiền hà, cụng tỏc chỉ đạo thiếu kiờn quyết…
7. Phương hướng sắp tới là cần đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước; giảm số doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, Nhà nước chỉ nắm cổ phần chi phối ở những doanh nghiệp thuộc một số ngành then chốt; sửa đổi phương phỏp xỏc định giỏ trị doanh nghiệp và một số quy định về bỏn cổ phiếu theo hướng gắn với thị trường. Theo phương hướng trờn, ra sức thực hiện những giải phỏp khả thi sau đõy: 1) Kết hợp tuyờn truyền, thuyết phục
với ỏp dụng biện phỏp hành chớnh đối với những doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoỏ; 2) Phỏt triển hoàn thiện cỏc yếu tố của kinh tế thị trường, nhất là thị trường chứng khoỏn; 3) Sửa đổi, bổ xung một số quy định về cổ phần hoỏ (như mở rộng đối tượng cổ phần hoỏ, kể cả một số tổng cụng ty lớn; huy động vốn nước ngoài…); 4) Phỏt triển thị trường chứng khoỏn để kớch thớch tiến trỡnh cổ phần hoỏ; 5) Thiết lập hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp; 6) Hoàn thiện cỏc quy định bảo đảm hoạt động cú hiệu quả của cỏc doanh nghiệp sau khi trở thành cụng ty cổ phần./.