Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng, vận dụng là một khâu rất quan trọng, không thể tách rời trong hoạt động dạy học ở nhà trường. Tùy vào mục đích kiểm tra và đối tượng học sinh mà nó được sử dụng trong các tiết học với nhiều hình thức khác nhau như kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra vấn
75
đáp, trắc nghiệm, hoặc phối hợp các hình thức kiểm tra với nhau. Tôi xin xây dựng hai bài kiểm tra 45 phút môn hóa học lớp 11- ban cơ bản như sau:
Đề kiểm tra 45 phút gồm 30 câu trắc nghiệm khách quan (1,5 phút/ 1 câu): biết (6 câu), hiểu (9 câu), Vận dụng (9 câu), vận dụng sáng tạo( 6 câu).
Kiểm tra đánh giá có tác dụng thúc đẩy quá trình dạy học phát triển không ngừng. Qua kết quả kiểm tra, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được của bản thân, để có phương pháp tự mình ôn tâp, củng cố bổ sung nhằm hoàn thiện học vấn bằng phương pháp tự học với hệ thống thao tác tư duy của chính mình.Đối với giáo viên, kết quả kiểm tra, đánh giá giúp mỗi giáo viên tự đánh giá quá trình giảng dạy của mình. Trên cơ sở đó không ngừng nâng cao và hoàn thiện mình về trình độ học vấn, về phương pháp giảng dạy.
Sau đây là một số đề kiểm tra mà tôi đã xây dựng được trên cơ sở các câu hỏi được biên soạn ở trên :
- Đề số 1: Thời gian làm bài 45 phút với các bài toán sau :
1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21,23,25,27,29,31,33,35,37,39,41,43,45,47,49,51,53, 55,57,59.
- Đề số 2: Thời gian làm bài 45 phút gồm các bài toán sau
2,4,6,8,10,12,14,16,18,20,22,24,26,28,30,32,34,36,38,40,42,44,46,48,50,52,5 4,56,58,60.
2.3.4. Thiết kế giáo án bài dạy có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
Dưới đây là một số giáo án trong tiết học mới, trong tiết luyện tập, ôn tập có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm rèn kĩ năng giải toán hóa cho học sinh:
76
GIÁO ÁN 1 BÀI 32: Ankin
( Chương trình hóa học 11 cơ bản)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: * Học sinh biết:
- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin - Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen
* Học sinh hiểu: Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken
2. Về kĩ năng :
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của ankin - Giải thích hiện tượng thí nghiệm
II. Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen
- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm
- Hoá chất: CaC2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2
III. Phƣơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: Giáo viên cho biết công thức cấu tạo thu
gọn một số ankin tiêu biểu: Yêu cầu học sinh thiết lập dãy đồng đẳng của ankin
1. Đồng đẳng:
C2H2, C3H4...CnH2n-2 (n2) (HC CH), C3H4 (HCC-CH3)...
77
axetilen
Học sinh rút ra nhận xét:
Ankin là những hiđro cacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.
Tên thông thường: tên gốc ankyl + axetilen
Hoạt động 2:
Giáo viên gọi tên theo danh pháp IUPAC và tên thông thường nếu có của C2H2 và C3H4
2. Đồng phân, danh pháp
HC CH HC C - CH3 Etin Propin (metylaxetilen)
Giáo viên yêu cầu học sinh viết các đồng phân của ankin có công thức phân tử C5H8 Giáo viên gọi tên theo danh pháp IUPAC và tên thông thường nếu có
Học sinh: Rút ra quy tắc gọi tên
HC C CH2CH2CH3 Pent-1-in (propylaxetilen) CH3 - C C - CH2CH3 Pent-2-in (etylmetylaxetilen) C5H8 HC C - CH2 - CH2 - CH3 CH3 - C C - CH2 - CH3 HC C - CH - CH3 CH3
- Tên IUPAC; Tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba
- Tên thông thường tên gốc ankyl + axetilen
78
Hoạt động 3: II. Tính chất hoá học
Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng với H2 và chú ý ứng dụng của phản ứng này 1. Phản ứng cộng a. Cộng H2 CH CH + H2 Ni,to CH2 = CH2 CH2 CH2 + H2 Ni,to CH3 - CH3 Nếu xúc tác Ni phản ứng dừng lại giai đoạn 2
Nếu xúc tác Pd/ PbCO3 phản ứng dừng lại ở giai đoạn 1
Hoạt động 4: b) Công dung dịch Brôm Giáo viên làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi
cho đi qua dung dịch Br2
Học sinh nhận xét màu của dung dịch Br2 Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập trắc nghiệm là bài tập tính toán
Ví dụ: Một hỗn hợp ( X ) gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp X (ĐKTC ) đi qua bình đựng dung dịch Brom có dư thì thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam. Công thức phân tử của 2 ankin là
A- C3H4 và C4H6 B- C4H6 và C5H8 C- C2H2 và C3H4
CH CH + Br2 CHBr = CHBr CHBr = CHBr + Br2 CHBr2 - CHBr2
*Cách thông thường: gọi CTTQ của 2 ankin, viết phương trình, lập hệ hai phương trình có 3 ẩn, biện luận, giả ra 3 ẩn, chọn đáp án C.
*Cách giải nhanh:
Theo đề bài ta có khối lượng của 2 ankin là 8,6 gam.
Số mol của 2 ankin là n = 4 , 22 6 , 5 =0,25 mol
Khối lượng phân tử trung bình của 2 ankin là M = n m = 25 , 0 6 , 8 = 34,4 g/mol M1 < 34,4 < M2, Với 2ankin liên tiếp nhau
79
M1 = 26 và M2 = 40
Công thức phân tử của 2 ankin là C2H2 và C3H4.
Vậy chọn đáp án C.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng:
Axetilen + H2O; propin + H2O
Học sinh viết các phương trình phản ứng
c) Cộng axit HX (H2O, HCl) H C CH + HOH C HgSO 0 4 80 HC = CH2 CH3 - C – H OH O Anđehit Giáo viên lưu ý học sinh phản ứng cộng
HX, H2O vào ankin cũng tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp CH3C CH + HCl CH3 - C = CH2 Cl CH3-C = CH2+2HCl CH3 - CCl2 - CH3 Hoạt động 5:
Giáo viên phân tích vị trí nguyên tử hiđro liên kết ba của ankin với dung dịch AgNO3 trong NH3, hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng
2. Phản ứng thế bằng ion kim loại
a) Thí nghiệm: SGK
CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 CAg CAg + 2NH4NO3
Bạc axetilenua Giáo viên lưu ý:
Phản ứng dùng để nhận ra axetilen và các akin có nhóm H - C C - (các ankin đầu mạch)
b) nhận xét:
Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ankin có nối ba đầu mạch
Hoạt động 6: 3. Phản ứng oxi hoá
Học sinh viết phương trình phản ứng cháy của ankin bằng công thức tổng quát, nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và H2O
a) Phản ứng cháy hoàn toàn: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O TQ: 2CnH2n-2+ (3n - 1)O2
2nCO2 + (2n - 2)H2O Trên cơ sở hiện tượng quan sát được ở thí
nghiệm trên học sinh khẳng định ankin có
80
phản ứng oxi hoá với KMnO4 làm mất màu dung dịch KMnO4
Hoạt động 7: III. Điều chế:
Phản ứng điều chế H2H2 từ CaC2, học sinh đã biết, giáo viên yêu cầu viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế C2H2 từ CaCO3 và C
Nhiệt phân metan 15000C 2CH4t0 CH CH + H2
Thuỷ phân CaC2
CaC2 + HOH C2H2 + Ca(OH)2 Giáo viên nêu phương pháp chính điều chế
axetilen trong công nghiệp hiện nay là nhiệt phân metan ở 15000C
IV. Ứng dụng: 1. Làm nhiên liệu 2. Làm nguyên liệu Học sinh tìm hiểu ứng dụng của axetilen
trong SGK
4. Củng cố:
81
GIÁO ÁN 2 Bài 33: LUYỆN TẬP ANKIN
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: * Học sinh biết:
- Sự giống khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien - Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã học
2. Về kĩ năng:
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken, ankađien và ankin. So sánh 3 loại hiđrocacbon trong chương với nhau và hiđrocacbon đã học
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên
- Giáo viên chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu
- Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh chuẩn bị trước.
2. Học sinh
Hoàn thành phiếu học tập trước khi học tiết luyện tập
III. Phƣơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập 3. Tiến trình:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học
sinh
1. Viết công thức cấu tạo dạng tổng quát và điền những đặc điểm về cấu trúc của anken, ankin vào bảng
2. Nêu những tính chất vật lí cơ bản vào bảng
3. Nêu những tính chất hoá học cơ bản của anken và ankin vào bảng và lấy ví dụ
A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững
82 minh hoạ bằng các phương trình phản ứng.
4. Nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chất trên bảng Anken Ankin 1. Cấu trúc 2. Tính chất vật lí 3. Tính chất hoá học 4. Ứng dụng
Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong phiếu học tập số 2
B. Bài tập
*Cách giải thông thường:
Gọi CTTQ của ankin, viết pt, tim khối lượng của CO2, H2O, tìm CTPT của ankin, tìm số mol của ankin, tìm thể tích ankin, chọn đáp án D
*Cách giải nhanh:
nankin= nCO2 – nH2O = 45/100 – ( 25,2 – 0,45.44)/18 =0,15
V = 0,15 .22,4 = 3,36 (lit) Chọn đáp án D
Hoạt động 3: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trong phiếu học tập số 2
*Cách giải thông thường: Tương tự bài số 1
*Cách giải nhanh: Tương tự bài số 1
Hoạt động 4: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trong phiếu học tập số 2
*Cách giải thông thường:
Viết pt đốt cháy ở phần 1, viết pt hidro hóa và đốt cháy ở phần 2, đặt ẩn
83
số mol lần lượt cho C3H6; C2H4; C2H2
. Sau đó thấy số mol CO2 ở 2 phần là bằng nhau. Chọn đáp án A
*Cách giải nhanh:
Nhận thấy sau khi hidro hóa thì số nguyên tử cacbon không thay đổi nên số mol CO2 ở 2 phần là bằng nhau. Chọn đáp án A
Hoạt động 5: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 4 trong phiếu học tập số 2
*Cách giải thông thường:
Gọi CTTQ của ankin, viết pt đốt cháy ankin, pt hidro hóa ankin thành
ankan, viết pt đốt cháy ankan, tìm được CTPT của ankin rồi tính được số mol của nước khi đốt cháy ankan. Chọn đáp án B
*Cách giải nhanh:
Nhận thấy số mol nước thu được khi đốt cháy ankan = số mol nước thu được khi đốt cháy ankin + 2.0,1 = 0,4 Chọn đáp án B
84
Hoạt động 6: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 5 trong phiếu học tập số 2
*Cách giải thông thường:
Đặt CTTQ của ankin thứ nhất là CnH2n-2 , có a mol , của ankin thứ hai là CmH2m-2 , có b mol .
CnH2n-2 + Br2 CnH2n-2Br2 CmH2m-2 + Br2 CmH2m-2Br2
Theo đề bài ta có :
Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch brom thì ankin bị giữ lại
Khối lượng 2 ankin là 8,6 gam Ta có : a + b = 4 , 22 6 , 5 = 0,25 ( 1 ) a ( 14n - 2) + b ( 14m - 2) = 8,6 14an - 2a + 14bm – 2b = 8,6 14( an + bm ) - 2 ( a+ b ) = 8,6 an + bm = 14 25 , 0 . 2 6 , 8 =0,65 ( 2 ) Từ ( 1 ) a = 0,25-b thay vào ( 2 ) ( 0,25 –b ) .n + mb = 0,65 b ( m-n ) = 0,65 – 0,25 n b = m n n 0,25 65 , 0 Mà 0 < b < 0,25 n<2,6 n =1,2 0 < n m n 0,25 65 , 0 < 0,25 n < 2,6 n = 1;2
Mặt khác 2 ankin liên tiếp nhau m>2,6 m= 3,4,5...
85
nên n=2 và m=3 .
Công thức phân tử của 2 ankin là C2H2 và C3H4 .
*Cách giải nhanh:
Theo đề bài ta có khối lượng của 2 ankin là 8,6 gam .
Số mol của 2 ankin là n = 4 , 22 6 , 5 = 0,25 mol
Khối lượng phân tử trung bình của 2 ankin là M = n m = 25 , 0 6 , 8 = 34,4 g/mol M1 < 34,4 < M2 , Với 2 ankin liên tiếp nhau
M1 = 26 và M2 = 40
4. Củngcố: Về nhà nắm lại viết sơ đồ mối quan hệ giữa tất cả các hidrocacbon. Bài tập VN: BT 6 trong phiếu học tập số 2, BT 2,3,4,5,6,7 SGK
86
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít ( ĐKTC) một ankin ở thể khí thì thu được CO2 và hơi H2O có tổng khối lượng là 25,2 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 45 gam kết tủa. V có giá trị là
A- 6,72 lít B- 2,24 lít C- 4,48 lít D- 3,36 lít
Bài 2: Đốt cháy hòan toàn V lít ( ĐKTC ) một ankin thì thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. V có giá trị là
A- 3,36 lít B- 2,24 lít C- 6,72 lít D- 4,48 lít
Bài 3: Chia hỗn hợp gồm C3H6; C2H4; C2H2 thành hai phần bằng nhau : + Đốt cháy hết phần 1 thì thu được 2,24 lít CO2 ( ĐKTC )
+ Hiđro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2( ĐKTC ) thu được là
A- 2,24 lít B- 1,12 lít C- 3,36 lít D- 4,48 lít
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thì thu đựơc 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol nước thu được là A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D.0,6 mol
Bài 5: Một hỗn hợp ( X ) gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp X (ĐKTC ) đi qua bình đựng dung dịch Brom có dư thì thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam. Công thức phân tử của 2 ankin là
A. C3H4 và C4H6 B. C4H6 và C5H8 C.C2H2 và C3H4 D.C5H8 và C6H10
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 anken và 1 ankin rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình ( 1 ) đựng H2SO4 đặc dư và bình ( 2 ) đựng NaOH rắn dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình ( 1 ) tăng 63,36 gam và bình ( 2 ) tăng 23,04 gam. Vậy số mol ankin trong hỗn hợp là
87
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Đây là nội dung chính của luận văn. Trong chương này, tôi đã nghiên cứu nội dung kiến thức, cấu trúc phần hóa hữu cơ trong chương trình THPT, hệ thống hóa các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và hướng dẫn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong giảng dạy. Kết quả của các giờ học cũng như ý kiến của các giáo viên và học sinh khi tham gia các tiết dạy trên đã được tổng kết và đánh giá ở chương sau.
88
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
+ Đo được kết quả của sự hướng dẫn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu khối trung học phổ thông cho tự học kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra đánh giá. + Đánh giá độ khó; độ phân biệt; độ tin cậy từ đó đánh giá chất lượng các bài toán đã xây dựng.
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
- Soạn các bài dạy thực nghiệm
- Trao đổi và hướng dẫn cách tổ chức tiến hành những bài dạy với giáo viên Trung học phổ thông
- Kiểm tra, đánh giá, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm để rút ra kết luận về:
- Khả năng thực hiện bài tập trắc nghiệm hóa học hữu trong các giờ học nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, luyện tập, thực hành, kiểm tra đánh giá.... - Sự phù hợp về nội dung, khối lượng, loại bài tập trắc nghiệm với yêu cầu