FDI của Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam theo năm

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam (Trang 55)

Mặc dự cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ cú mặt sớm ở Việt Nam (từ năm 1988) và hoạt động rất tớch cực nhưng nhịp độ đầu tư chưa ổn định, dung lượng vốn chưa tương xứng với tiềm lực kinh tế của đất nước này. Từ năm 1988, ngay năm đầu tiờn Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam cú hiệu lực, nhiều cụng ty xuyờn quốc gia lớn của Hoa Kỳ như Ford Motor, Chrysler, IBM, General Electric, Mobil, Boeing… Đó cử đại biểu sang Việt Nam để nghiờn cứu, thăm dũ thị trường, kết nối và tỡm kiếm cơ hội kinh doanh, xỳc tiến bỏn hàng và hợp tỏc đầu tư. Cũng trong năm này, Hoa Kỳ đó cú dự ỏn đầu tư đầu tiờn vào Việt Nam, dự ỏn đầu tư của cụng ty Thỏi Bỡnh Glass Enamed J.V với số vốn là 280 nghỡn USD. Đến năm 1989, cỏc cụng ty của Hoa Kỳ đó cú thờm 2 dự ỏn đầu tư ở Việt Nam, với số vốn nhiều gấp 6 lần dự ỏn đầu tiờn. Cuối năm 1993, cơ quan kiểm soỏt tài sản nước ngoài của Hoa Kỳ (OFAC – Office of foreign Assests Control) đó thụng qua cơ chế kiểm soỏt cấp phộp cho từng trường hợp và đó cấp giấy phộp cho 160 cụng ty của Hoa Kỳ được vào hoạt động tại Việt Nam [4].

Đồ thị 2.1 FDI của Hoa Kỳ đầu tƣ theo năm

Từ năm 1988 đến 22/6/2008

Đơn vị: Triệu USD

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (tớnh cả cỏc dự ỏn

đầu tư qua nước thứ 3). Đơn vị tớnh triệu USD.

Từ sau 1995, khi hai nước chớnh thức bỡnh thường húa quan hệ ngoại giao, quan hệ đầu tư giữa hai nước đó được đẩy lờn một bước với việc Hoa Kỳ chớnh thức ký quyết định về đầu tư tư nhõn ở nước ngoài (Hiệp định OPIC) và cho phộp OPIC hoạt động tại Việt Nam bắt đầu từ ngày 19/3/1998. OPIC (Overseas Private Investment Corporation) hoạt động nhằm trợ giỳp cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ trong việc đầu tư ra nước ngoài thụng qua cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư và giảm thiểu rủi ro trong đầu tư.

Sau Hiệp định Thương mại Việt Mỹ (BTA) cú hiệu lực vào ngày 10/12/2001 FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam được mở rộng thực sự (bảng 2.1).

0 200,000,000 400,000,000 600,000,000 800,000,000 1,000,000,000 1,200,000,000 1,400,000,000 1,600,000,000 19881989199019911992199319941995199619971998199920002001200220032004200520062007Jun-08 Vốn đầu t-

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện liờn quan đến Hoa Kỳ thậm chớ cao hơn so với số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bỏo cỏo thụng thường trước đõy. Số liệu về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bỏo cỏo nước ngoài thực hiện liờn quan đến Hoa Kỳ là bằng chứng hựng hồn cho thấy đầu tư của cỏc doanh nghiệp Hoa Kỳ cao hơn đỏng kể so với con số trong cỏc bỏo cỏo thụng thường trước đõy và phản ứng mạnh mẽ hơn nhiều sau khi Hiệp định Thương mại được thực hiện. Từ năm 1995 đến thỏng 6 – 2006, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện liờn quan đến Hoa Kỳ gần gấp bốn lần so với số vốn đầu tư nước ngoài thực hiện của Hoa Kỳ trong cỏc bỏo cỏo thụng thường trước đõy. Cú nghĩa là, cứ mỗi đụ la đầu tư trực tiếp nước ngoài được ghi nhận là của Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam thỡ sẽ cú 4 đụ la vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện nữa được đầu tư vào Việt Nam thụng qua cỏc doanh nghiệp Hoa Kỳ đúng tại cỏc nước thứ 3 [4]. Một điều rừ ràng là doanh nghiệp Hoa Kỳ đó đầu tư mạnh vào Việt Nam trong thập kỷ cuối của thế kỷ XX và thập niờn đầu của thế kỷ XXI.

Vốn đầu tư trực tiếp liờn quan đến Hoa Kỳ đó tăng đặc biệt nhanh kể từ khi thực hiện Hiệp định Thương mại vào năm 2001. Trung bỡnh vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện hàng năm liờn quan đến Hoa Kỳ tăng gấp đụi trong giai đoạn từ năm 2002 đến 2006, so với giai đoạn từ năm 1996 đến 2001. Cho tới năm 2005 và 2006, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện liờn quan đến Hoa Kỳ chiếm 20% trong tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài rút vào Việt Nam. Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ 6 thỏng đầu năm 2008 đạt 1.327 triệu USD [4]. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài liờn quan đến Hoa Kỳ tăng kể từ khi cú Hiệp định Thương mại cũng là một yếu tố gúp phần làm tăng tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện trong cỏc năm qua.

Bảng 2.1: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thực hiện từ Hoa Kỳ trƣớc và sau khi cú Hiệp định thƣơng mại

Đơn vị: Triệu USD

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Số liệu trong hỡnh này chưa được điều chỉnh

để thể hiện cỏc dự ỏn đó hết hạn và cỏc dự ỏn đó giải thể.

Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ chớnh thức cú hiệu lực ngày 10 thỏng 12 năm 2001 đó đưa quan hệ hợp tỏc thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ lờn một bước mới. Khi hiệp định cú hiệu lực, Hoa Kỳ ỏp dụng quy chế tối huệ quốc (MFN) đối với Việt Nam. Sau khi được hưởng quy chế này, thuế suất cho hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giảm trung bỡnh từ 40% xuống cũn 4%. Điều này cũng cú nghĩa là Hiệp định đó mở cửa thị trường

Năm ĐT của Hoa Kỳ qua nƣớc thứ 3 ĐT của Hoa Kỳ khụng qua nƣớc thứ 3

Tỷ lệ FDI thực hiện liờn quan đến Hoa Kỳ trong tổng vốn FDI thực hiện vào Việt Nam.

1996 220 75 8% 1997 266 133 9% 1998 271 89 11% 1999 274 52 12% 2000 196 62 8% 2001 258 90 11% TB 1996-2001 248 84 10% 2002 169 65 7% 2003 449 136 17% 2004 531 27 19% 2005 và 6 /2006 1007 261 20% TB 2002 – 2006 479 109 16% Tổng 3.641 991

khổng lồ của Hoa Kỳ cho cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam trờn cơ sở cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc nước khỏc. Ngoài ra, theo Hiệp định thương mại, Việt Nam cam kết thực hiện theo lộ trỡnh trong vũng 10 năm cỏc thay đổi về luật phỏp, chớnh sỏch, quy định và cải cỏch hành chớnh, chủ yếu theo tiờu chuẩn của Tổ chức Thương mại thế giới WTO và cỏc thụng lệ quốc tế. Cỏc cam kết toàn diện trong Hiệp định thương mại của hai quốc gia sẽ khụng chỉ thỳc đẩy thương mại hai chiều giữa hai nước mà cũn tăng thờm tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư tại Việt Nam đối với cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ. Trờn thực tế sau hơn 6 năm thực thi hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, cho tới nay (15/6/2008) tổng vốn đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam (kể cả qua nước thứ 3) là 2,457,382,323 USD [4]. Chiếm 20% trong tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện được rút vào Việt Nam, gấp đụi tỷ lệ trước khi cú hiệp định thương mại. Theo số liệu thống kờ, riờng 6 thỏng đầu năm 2008, tổng số vốn Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam là 1,327,614,000 USD trong khi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là 31,6 tỷ USD. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài liờn quan đến Hoa Kỳ tăng kể từ khi cú Hiệp định thương mại cũng là một yếu tố gúp phần làm tăng tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện trong những năm gần đõy. Tuy nhiờn khoản đầu tư này lại quỏ nhỏ chỉ chiếm khoảng 0,72% đầu tư của Hoa Kỳ vào chõu Á. Nguyờn nhõn chủ yếu của hiện tượng này xuất phỏt từ quy mụ thị trường của Việt Nam cũn nhỏ, chưa đỏp ứng đũi hỏi của cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ. Cỏc nhà đầu tư cũn chờ thị trường Việt Nam mở cửa khu vực dịch vụ và một số lĩnh vực khỏc theo lộ trỡnh gia nhập WTO, đặc biệt trong lĩnh vực tài chớnh - tiền tệ, ngõn hàng. Tuy nhiờn mụi trường đầu tư của Việt Nam làm cho cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ ngần ngại, bởi họ rất quan tõm đến chớnh sỏch đầu tư của Việt Nam cú minh bạch và nhất quan hay khụng. Tuy nhiờn, cho dự lý do gỡ đi nữa thị thực tế đầu tư thấp của Hoa Kỳ ở Việt Nam cũng khiến cho cả hai nước đề chịu thiệt thũi, bởi

Hoa Kỳ là nước cú cụng nghệ nguồn, cú tiềm lực tài chớnh mạnh, nhiều tập đoàn kinh tế xuyờn quốc gia hàng đầu thế giới. Cỏc dự ỏn đầu tư của họ thường gấp hơn nhiều lần so với cỏc đối tỏc từ cỏc nước khỏc và thường tập trung vào mảng cụng nghệ cao - là lĩnh vực mà nước ta đang cú nhu cầu lớn. Bảng số liệu thống kờ về đầu tư của Hoa Kỳ trước và sau khi cú hiệp định Thương mại đó phần nào phản ỏnh tỏc động của Hiệp định thương mại tới đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)