Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam (Trang 44)

Trung Quốc là nước thứ hai sau Hoa Kỳ về thu hỳt FDI trờn thế giới. Đạt được kết quả đú là do Trung Quốc cú những điều chỉnh đỳng đắn về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong hội nghị Trung ương 3 khúa 14 ngày 13/11/1993 như: “Tớch cực thu nhận vốn, kỹ thuật, nhõn tài và kinh nghiệm quản lý từ bờn ngoài. Cải thiện mụi trường đầu tư, thu nhận và khai thỏc cỏc lĩnh vực đầu tư, mở cửa hơn nữa thị trường trong nước. Tạo điều kiện và thực hiện chế độ đói ngộ quốc dõn đối với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, dựa vào luật phỏp hoàn thiện khõu quản lý đối với cỏc doanh nghiệp đú. Hướng dẫn vốn bờn ngoài trọng điểm là vào cỏc cụng trỡnh cơ bản, ngành nghề cơ bản, ngành nghề kỹ thuật cao và kỹ thuật mới, cải tạo cỏc xớ nghiệp cũ, khuyến khớch thành lập cỏc xớ nghiệp thuốc loại hỡnh xuất khẩu, phỏt huy lợi thế của tài nguyờn và thị trường trong nước…thu nhận vốn và kỹ thuật bờn ngoài để thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển”. Về cơ cấu đầu tư: Trung Quốc tập trung thu hỳt đầu tư nước ngoài vào những lĩnh vực: Xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng dịch vụ, bao gồm cỏc ngành chủ chốt như giao thụng, liờn lạc, viễn thụng, năng lượng vật liệu mới, bảo vệ nguồn nước. Củng cố và phỏt triển cỏc ngành cơ khớ, điện tử, húa dầu, sản xuất ụ tụ, cỏc ngành kiến trỳc xõy dựng, làm trụ cột cho nền kinh tế. Chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mới cú trỡnh độ kỹ thuật cao của thế giới như cụng nghiệp sinh học, vật liệu xõy dựng mới… và đú cũng chớnh là lợi thế của Hoa Kỳ. Phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp mới như: Bắc Kinh, Thiờn Tõn, Thượng Hải, Vũ Hỏn, Trựng Khỏnh là những khu chủ chốt tập trung nhiều mỏy múc và cụng nghệ đầu tư, chỳ trọng vào việc nõng cấp kỹ thuật, hướng dẫn cỏc xớ nghiệp này tập trung sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghiệp, thiết bị quan trọng và linh kiện điện tử. Riờng ngành tài sản đất đai những dự ỏn khỏch sạn, du lịch,

những trang thiết bị phục vụ tiờu dựng cao cấp thỡ phỏt triển ở mức độ thớch hợp và cú sự hạn chế đối với việc thõm nhập của thương gia nước ngoài.

Về hỡnh thức đầu tư: Đối với những trang thiết bị cơ sở hạ tầng như giao thụng vận tải, thụng tin, cung cấp điện, cung cấp nước… là những ngành quy mụ đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, những rủi ro nhỏ, lợi ớch tương đối ổn định. Trung Quốc khuyến khớch cỏc ngành này thu hỳt tiền vốn của thị trường tiền vốn quốc tế rồi cho cỏc xớ nghiệp trong nước đầu tư kinh doanh. Việc xõy dựng đường sắt, bến cảng, hàng khụng, đường cao tốc, Trung Quốc khuyến khớch hỡnh thức phỏt hành cổ phiếu, trỏi khoỏn ở nước ngoài hoặc hỡnh thức BOT. Để tập trung vốn cho cỏc ngành cụng nghiệp cơ sở như năng lượng, nguyờn vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp húa chất… Trung Quốc khuyến khớch cỏc nhà đầu tư thụng qua cỏc hỡnh thức phỏt hành chứng khoỏn, chuyển nhượng một phần vốn cổ phần để cú được vốn. Với cỏc ngành mỏy múc, điện tử, xe ụ tụ… Trung Quốc khuyến khớch sử dụng hỡnh thức liờn doanh, đưa tiền vốn bằng hỡnh thức “Quỹ đầu tư” hoặc ưu tiờn cho phộp ra nước ngoài phỏt hành trỏi khoỏn cổ phần. Đối với những ngành nghề kỹ thuật cao, khai thỏc phỏt triển nụng - lõm nghiệp, thủy lợi, Trung Quốc khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài với những điều kiện ưu đói: Dành cho đất đai sử dụng khụng phải đền bự, thuế chấp. Với những ngành cụng nghiệp gia cụng phục vụ, Trung Quốc tiếp tục khuyến khớch cỏc nhà đầu tư trực tiếp hoặc cú thể đưa thờm hỡnh thức khỏc.

Về quy mụ đầu tư: Từ thu hỳt những dự ỏn nhỏ, chuyển sang thu hỳt những dự ỏn lớn và vừa, khuyến khớch cỏc tập đoàn tư bản lớn của Hoa Kỳ, đặc biệt là cỏc cụng ty xuyờn quốc gia được xõy dựng cỏc cụng ty đầu tư và nới lỏng hơn phạm vi kinh doanh đối với cỏc cụng ty này. Chỉ trong hai năm 1993-1994 đó cú tới hơn 100 cụng ty xuyờn quốc gia và cỏc tập đoàn tài chớnh lớn của Mỹ, Nhật Bản, Anh … đầu tư vào Trung Quốc.

Cải thiện mụi trường đầu tư thụng qua sự ưu đói ngành nghề, khuyến khớch đầu tư nước ngoài vào vựng ven biển đến nội địa, đặc biệt vào khu vực miền Trung và miền Tõy. Miền Tõy và miền Trung là những khu vực xa xụi hẻo lỏnh nhằm phỏt huy sức lao động tại chỗ để cựng khai thỏc tài nguyờn.

Về cơ chế quản lý: Trung Quốc chuyển từ kiểu quản lý theo kiểu phõn chia giai đoạn trước đõy sang quản lý hệ thống cả quỏ trỡnh nắm chắc quản lý vĩ mụ đồng thời nắm chắc cả quản lý vi mụ. Thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài phải phối hợp nhịp nhàng với vận hành kinh tế vĩ mụ và mục tiờu của cải cỏch hiện nay về khống chế lạm phỏt, phỏt triển nụng nghiệp, cải cỏc xớ nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, khống chế đầu tư, cải thiện và tăng cường phỏp chế.

Bảng 1.2 10 Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài lớn nhất ở Trung Quốc

Đơn vị tớnh: Nghỡn tỷ USD

STT Đất nƣớc Đầu tƣ năm 2006 Đầu tƣ năm 2007

1 Hồng Kụng 21.31 27.70

2 Bristish Virgin Island 11.68 16.55

3 South Korean 3.99 3.68 4 Japan 4.76 3.59 5 Singapore 3.46 3.18 6 United State 3.00 2.62 7 Cayman Island 2.13 2.57 8 Westen Samoa 1.62 2.17 9 Taiwan 2.23 1.77 10 Mauritiuos 1.11 1.13 Nguồn: http://uschina.org/public/documents/2008/02/2008-foreign- investment.pdf

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam (Trang 44)