Quan hệ hợp tỏc Việt Nam-Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam (Trang 41)

Việt Nam là một đất nước ở quỏ xa và nhỏ bộ so với Hoa Kỳ cả về quy mụ và tiềm năng kinh tế. Diện tớch của Việt Nam chỉ bằng 1/30 diện tớch của Hoa Kỳ, dõn số Việt Nam bằng khoảng 1/4 dõn số Hoa Kỳ. Tổng sản phẩm quốc dõn của Hoa Kỳ gấp khoảng 360 lần của Việt Nam, GDP của Hoa Kỳ gấp 100 lần so với Việt Nam. Điều này chứng tỏ dung lượng thị trường Việt Nam quỏ nhỏ bộ so với thị trường Hoa Kỳ. Hơn nữa, nhỡn từ gúc độ lịch sử, trong cuộc chiến tranh xõm lược của Hoa Kỳ tại Việt Nam, mối quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ là thự địch. Quan hệ kinh tế thương mại cũng như đầu tư hoàn toàn khụng cú. Vậy những cơ sở thực tiễn nào cú thể gắn kết hai nền kinh tế của hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ? Cú thể khẳng định đú chớnh là chớnh sỏch mở cửa và hội nhập quốc tế của Việt Nam trờn quan điểm “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả cỏc nước”, là chớnh sỏch kinh tế của Hoa Kỳ ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương nhằm duy trỡ địa vị bỏ chủ toàn cầu mà Việt Nam lại nằm ở vị trớ đặc biệt trong khu vực này. Bờn cạnh đú, hơn hết là mong mỏi của nhõn dõn hai nước muốn sống trong hũa bỡnh để hợp tỏc và phỏt triển kinh tế. Đú chớnh là những nền tảng để hỡnh thành mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Hai nước đó tỡm thấy cho mỡnh những lợi ớch trong mối quan hệ này và tiếp tục thỳc đẩy nú phỏt triển.

Thỏng 5/1964 Hoa Kỳ thực thi lệnh cấm vận chống miền Bắc Việt Nam và khi Việt Nam thống nhất năm 1975 Hoa Kỳ đó mở rộng lệnh cấm vận đối với toàn bộ lónh thổ Việt Nam trong tất cả cỏc lĩnh vực thương mại, tài chớnh, ngõn hàng… Đồng thời Hoa Kỳ khống chế cỏc nước đồng minh và cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế cho Việt Nam vay tiền. Mặc dự bị cấm vận thụng qua con đường trực tiếp và giỏn tiếp Việt Nam vẫn cú quan hệ kinh tế và viện trợ

phỏt triển với nhiều nước, nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Ngay chớnh nhiều cụng ty của Hoa Kỳ qua con đường giỏn tiếp cũng đó cú hàng húa buụn bỏn tại Việt Nam. Nhưng khối lượng giao dịch khụng lớn.

Thỏng 12/1994, tổng thống Bill Clinton đó bói bỏ cấm vận buụn bỏn kộo dài ở Việt Nam và tuyờn bố cho phộp cú những giao dịch tài chớnh, thương mại và giao dịch mới khỏc với Việt Nam và cỏc cụng dõn Việt Nam. Ngoài những vấn đề khỏc, việc bói bỏ cấm vận cú nghĩa là cỏc giới kinh doanh Hoa Kỳ cú thể sang thăm Việt Nam khụng hạn chế và đầu tư vào Việt Nam hoặc xớ nghiệp của Việt Nam cũn Việt Nam cú thể mua cỏc sản phẩm của Hoa Kỳ. Điều này đó thực sự mở ra cơ hội đầu tư và kinh doanh mới cho cỏc cụng ty xuyờn quốc gia của Hoa Kỳ tham gia vào thị trường Việt Nam.

Vào ngày 11/07/1995, Tổng thống Bill Clinton đó tuyờn bố rằng Hoa Kỳ và Việt Nam sẽ thiết lập ngoại giao và trao đổi cỏc đại sứ. Hành động này đó cú nhiều hàm ý quan trọng đối với giới kinh doanh Hoa Kỳ. Thứ nhất, nú cú nghĩa là cỏc văn phũng liờn lạc cú số nhõn viờn hạn chế được mở ở Thủ đụ mỗi nước thời gian trước sẽ chuyển thành cỏc đại sứ với đầy đủ chức năng. Thứ hai, nú mở cửa cho nhiều chương trỡnh quan trọng cú tỏc dụng thuận lợi cho buụn bỏn giữa hai nước và mang lại cho cỏc cụng ty xuyờn quốc gia Hoa Kỳ sự hỗ trợ và an toàn lớn hơn, nhờ đú cỏc cụng ty xuyờn quốc gia Hoa Kỳ cú cơ hội và yờn tõm hơn để tỡm hiểu và quyết định đầu tư vào thị trường Việt Nam.

Ngày 10/03/1998, Tổng thống Clinton đó ký quyết định bói bỏ việc ỏp dụng điều luật Jackson - Vanik đối với Việt Nam, cho phộp Việt Nam tham gia vào cỏc chương trỡnh khuyến khớch xuất khẩu và hỗ trợ đầu tư của Hoa Kỳ bao gồm:

- Hợp tỏc với USAID: Văn phũng USAID đó hoạt động tại Việt Nam và đó tài trợ cho dự ỏn đầu tiờn là hỗ trợ Đại học kinh tế quốc dõn

đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh giai đoạn 2001 - 2004 (tổng viện trợ 1,5 triệu USD). USAID đang đề nghị một hợp tỏc kinh tế trị giỏ 6 triệu USD trong 2 năm nhằm hỗ trợ thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ (BTA) và đó được Thủ tướng Chớnh phủ đồng ý tiếp nhận về nguyờn tắc.

- Hợp tỏc với TDA: Từ năm 1997 đến nay, TDA đó cam kết tài trợ cho 26 dự ỏn với số tiền là 5,7 triệu USD. Dự ỏn gần đõy nhất là dự ỏn hỗ trợ nghiờn cứu khả thi hệ thống thụng tin quản lý của EVN để thực hiện dự ỏn sử dụng vốn vay của World Bank. Theo đỏnh giỏ của TDA, đến nay tỷ lệ thành cụng của cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật chưa cao.

- Hợp tỏc với cỏc NGO: cỏc dự ỏn của NGO chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nhõn đạo như hỗ trợ trẻ em thiệt thũi, xõy dựng ký tỳc xỏ cho sinh viờn, phũng chống bệnh tật

- Hợp tỏc với EXIMBANK: Hoạt động của EXIMBANK chủ yếu nhằm cung cấp, bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp Hoa Kỳ trong cỏc thương vụ tại nước ngoài và cỏc chương trỡnh hỗ trợ xuất khẩu của Hoa Kỳ, EXIMBANK và ngõn hàng Nhà nước đó 2 hiệp định khuyến khớch dự ỏn về thỏa thuận bảo đảm quyền lợi cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ tại Việt Nam, hiệp định bảo lónh khung quy định về cơ chế cấp bảo lónh theo đú Ngõn hàng Nhà nước cấp bảo lónh của Chớnh Phủ Việt Nam cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia cỏc chương trỡnh tớn dụng, bảo lónh của EXIMBANK.

Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký ngày 13/7/2000 được quốc hội hai nước phờ chuẩn và bắt đầu cú hiệu lực thi hành từ ngày 10/12/2001

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam (Trang 41)