Một số kinh nghiệm rỷt ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 42)

Qua việc phón tợch kinh nghiệm của một số nước như Trung Quốc, Malaysia,Hỏn Quốc, cụ thể thấy rằng, mỗi quốc gia theo đuổi một mừ hớnh đọ biến đổi cho phỳ hợp với hoỏn cảnh của mớnh, nhưng luừn cụ yếu tố chợnh. Thứ nhất, đụ lỏ sự gắn kết giữa cõc yếu tố cơ bản của kinh tế vĩ mừ trong quõ trớnh phõt triển bao gồm:

- Mừi trường kinh doanh ổn định, tỷ lệ lạm phõt tương đối thấp đọ thu hỷt nguồn vốn đầu tư thợch đõng, đầu tư vỏo tỏi sản cố định vỏ đầu tư cho mục tiởu dỏi hạn.

- Những chợnh sõch tỏi khoõ khừn ngoan vỏ bổ trợ tợch cực cho cõc chợnh sõch khõc, nhằm chia sẻ cừng bằng cõc thỏnh quả tăng trưởng cao hơn.

- Chợnh sõch cừng nghiệp vỏ chợnh sõch tỷ giõ đọ hỗ trợ tợch cực cho xuất khẩu, lỏm cho năng lực cạnh tranh của cõc loại sản phẩm hỏng hoõ xuất khẩu trởn thị trường thế giới được nóng cao.

- Phõt triển tự do hoõ khu vực tỏi chợnh liởn tục, nhằm phõt huy tối đa nguồn tiết kiệm trong nước, cũng như tợch cực hội nhập vỏo nền tỏi chợnh toỏn cầu. - Phõt triển nguồn nhón lực, tạo ra đội ngũ cừng nhón lỏnh nghề cụ trớnh độ để đẩy mạnh xu thế phõt triển hướng ngoại.

Thứ hai, yếu tố để đảm bảo cho sự thỏnh cừng của chiến lược phõt triển lỏ phải cụ một nhỏ nước mạnh, nghĩa lỏ một nhỏ nước phõt triển theo hướng tập trung, cụ quyền lực mạnh, cam kết theo đuổi vỏ thực hiện cõc chợnh sõch phõt triển dỏi hạn. Điều kiện để tồn tại một nhỏ nước mạnh lỏ phải tạo ra được những cõn bộ quản lý cụ khả năng, được trả lương cao, khừng bị chi phối bởi cõc õp lực chợnh trị vỏ được trao quyền để thực hiện những sõng kiến nhằm vỏo mục tiởu tối đa hoõ tăng trưởng về sản lượng vỏ việc lỏm.

Thứ ba, cõc chợnh sõch của Chợnh phủ thỷc đẩy tiến trớnh cừng nghiệp hoõ vỏ xuất khẩu ngỏy cỏng nhiều cõc sản phẩm cừng nghiệp. Chiến lược phõt triển hướng ngoại kết hợp với chợnh sõch tỷ giõ hối đoõi lỏ phương tiện đạt được cõn cón thương mại vững chắc vỏ tạo ra yởu cầu đẩy mạnh tăng trưởng GDP, buộc cõc nhỏ sản xuất phải tiếp thu cừng nghệ mới vỏ nỗ lực nóng cao

năng lực cạnh tranh. Trong chợnh sõch cừng nghiệp hoõ, cõc chợnh phủ của cõc nước nụi trởn đọ sử dụng cụ chọn lọc cõc biện phõp bảo hộ bằng thuế quan, cõc biện phõp khuyến khợch xuất khẩu, vỏ đặc biệt, cung cấp cõc nguồn tỏi chợnh cho cừng nghiệp với khoản chi phợ thấp. Nhưng cõc biện phõp hỗ trợ sẽ bị xoõ bỏ nếu như mục đợch của ngỏnh cừng nghiệp khừng đạt được.

Tuy nhiởn, chất lượng tăng trưởng kinh tế của cõc nước như Trung Quốc, Malaysia.. cũng đọ nảy sinh những hạn chế như khoảng cõch về năng suất giữa cõc nước nỏy với cõc nước cừng nghiệp cún khõ xa. Nghiởm trọng hơn lỏ sự đụng gụp của TFP vỏo tăng trưởng cún thấp, điều nỏy lỏm người ta hoỏi nghi đối với cõc chợnh sõch cừng nghiệp hoõ, đến chiến lược phõt triển nguồn lực vỏ hoạt động nghiởn cứu.

Mặt khõc, do quõ chỷ trọng đến mục tiởu tăng trưởng về số lượng, những hậu quả về sinh thõi mừi trưởng đang tõc động tiởu cực đến cõc mục tiởu phõt triển bền vững. ễ nhiễm mừi trường trong quõ trớnh cừng nghiệp hoõ ở cõc nước nỏy rất nghiởm trọng, nhiều chỉ số về mừi trường đang vượt quõ giới hạn cho phờp. Khắc phục vấn đề nỏy đang lỏ vấn đề nan giải vỏ lóu dỏi.

Trong những năm đổi mới kinh tế, Việt Nam đọ đạt được tỷ lệ tăng trưởng tương đối cao so với cõc nước trong khu vực. Nhưng chất lượng tăng trưởng thực sự lỏ một khóu yếu, cần phải cụ đõnh giõ vỏ xem xờt lại trởn cõc bớnh diện khõc nhau. Trởn cơ sở đụ, đưa ra một số giải phõp nhằm nóng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế lỏ vấn đề đang được quan tóm đặc biệt.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM

2.1. Thực trạng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam

2.1.1. Những thỏnh tựu của tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Đối với Việt Nam, tăng trưởng kinh tế cụ tầm quan trọng hỏng đầu, khừng chỉ do xuất phõt điểm của chỷng ta thấp, phải tăng trưởng nhanh để chống nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, để sớm đưa đất nước ta ra khỏi tớnh trạng kờm phõt triển, mỏ cún lỏm tiền đề để thực hiện nhiều mục tiởu kinh tế - xọ hội khõc như chống lạm phõt, giảm thất nghiệp, cải thiện cõn cón thanh toõn, tăng thu ngón sõch, phõt triển giõo dục, y tế, văn hoõ, xoõ đụi giảm nghộo.... Với ý nghĩa nỏy, những thỏnh tựu về tăng trưởng kinh tế của đất nước ta trong những thập kỷ qua lỏ rất đõng tự hỏo, cả trong so sõnh với giai đoạn trước đổi mới của Việt Nam lẫn trong so sõnh với cõc nước trong khu vực vỏ trởn thế giới.

So với cõc thời kỳ 1976 - 1985 (đạt khoảng 2%/năm), 1986 - 1990 (đạt xấp xỉ 3,9%/năm), thớ tốc độ tăng trưởng bớnh quón năm thời kỳ 1991- 1995 (8,2%), 1996 - 2000 ( 6,7%) vỏ 20001 - 2005 ( 7,5%) vừ cỳng ấn tượng. Tợnh bớnh quón trong cả giai đoạn 1991 - 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt gần 7,6%/ năm. Đụ lỏ những tốc độ tăng thuộc loại cao nhất so với cõc nước vỏ vỳng lọnh thổ trởn thế giới, cụ chăng chỉ thấp hơn tốc độ tăng trưởng bớnh quón năm của Trung Quốc trong thời gian tương ứng. Hơn thế, thời gian tăng trưởng kinh tế liởn tục của Việt Nam đọ đạt 25 năm, vượt kỷ lục 23 năm của Hỏn Quốc, vỏ cũng chỉ thua kỷ lục 27 năm mỏ Trung Quốc đang nắm giữ cho đến nay.

Bảng 2.1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, 1991- 2005 Đơn vị tợnh: % Năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1991 5,81 1996 9,34 2001 6,89 1992 8,70 1997 8,15 2002 7,08 1993 8,08 1998 5,76 2003 7,34 1994 8,83 1999 4,77 2004 7,79 1995 9,54 2000 6,79 2005 8,43 TB thời kỳ (1991-95) 8,2 TB thời kỳ (96-2000) 7,0 TB thời kỳ (2001-05) 7,5

Nguổn: Tỗng cừc thộng kà(2006), Niàn giÌm thộng kà2005, Nxb. Thộng kà, HẾ Nời

Qua Ẽổ thÞ, ta cọ thể thấy tử nẨm 1986 Ẽến nay, nền kinh tế Việt Nam trải qua cÌc thởi kỷ khÌc nhau.

Biểu Ẽổ 2.1: Tộc Ẽờ tẨng tr-ỡng kinh tế tử 1986 - 2005 (%) 6.5 3.4 4.6 2.7 5.1 6 8.6 8.1 8.8 9.5 9.4 8.8 5.8 4.8 6.7 6.8 7 7.3 7.7 8.4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1986 1987 1988 1999 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Nguồn: Tổng cục thống kở(2006). Động thõi vỏ thực trạng kinh tế xọ hội 2001 - 2005, Nxb. Thống kở, Hỏ Nội

Từ năm 1991 - 1995 thể hiện những bước chuyển đầu tiởn của nền kinh tế sang cơ chế thị trường. Khu vực kinh tế ngoỏi nhỏ nước phõt triển mạnh mẽ, đưa nền kinh tế tăng trưởng nhanh chụng, đạt đỉnh điểm vỏo năm 1995 (9,54%). Sự tăng trưởng nhanh chụng giai đoạn nỏy lỏ do tõc động của nhiều cải cõch lớn như: ban hỏnh vỏ sửa chữa những bộ luật liởn quan đến ngón sõch nhỏ nước, doanh nghiệp quốc doanh vỏ ngoỏi quốc doanh, tợn dụng vỏ ngón hỏng, khuyến khợch đầu tư trong nước vỏ nước ngoỏi, vỏ mở rộng cõc quan hệ thương mại vỏ tỏi chợnh với cộng đồng quốc tế thừng qua đỏm phõn vỏ tự do hoõ cao hơn, thể hiện qua việc Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1994 vỏ AFTA năm 1955. Ngoỏi ra, cõc nguồn vốn ODA đọ giỷp Việt Nam thực hiện những điều chỉnh cơ cấu quan trọng bước đầu. Nhớn chung, giai đoạn chuyển đổi nỏy đọ xóy dựng nền mụng cơ sở cho cơ chế thị trường phõt triển những năm sau đụ.

Thời kỳ 1996 - 2000 lỏ khoảng thời gian tốc độ tăng trưởng kinh tế cụ chiều hướng đi xuống, do tõc động của cuộc khủng hoảng tỏi chợnh tiền tệ Chóu ạ . Đóy cụ thể coi lỏ thõch thức đầu tiởn đối với nền kinh tế thị trường non trẻ Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng giảm đõng kể trong giai đoạn nỏy, từ 8,2% năm 1997 xuống 4,8% năm 1999. Bớnh quón cả thời kỳ, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7%, khừng đảm bảo kế hoạch 5 năm đọ đề ra.

Thời kỳ 2001 - 2005 chứng kiến đỏ tăng trưởng trở lại của nền kinh tế. Sau khi cuộc khủng hoảng tỏi chợnh - tiền tệ Chóu ạ đọ lắng xuống, cỳng với cõc chương trớnh cải cõch hướng vỏo cải tổ cơ cấu kinh tế, bao gồm thỷc đẩy phõt triển khu vực ngoỏi quốc doanh vỏ cổ phần hoõ cõc doanh nghiệp nhỏ nước, sự gia tăng số lượng cõc doanh nghiệp ngoỏi khu vực nhỏ nước vừa huy động được tiết kiệm trong dón cư, vừa tạo động lực cạnh tranh trong nền kinh tế. Khu vực kinh tế nừng nghiệp vỏ nừng thừn cũng cụ những bước chuyển mạnh mẽ dưới tõc động của cõc chợnh sõch khuyến khợch kinh tế trang trại vỏ cải cõch phón phối sản phẩm. Tốc độ cổ phần hoõ doanh nghiệp nhỏ nước

cũng tăng lởn, đặc biệt từ năm 2002 trở lại đóy. Tất cả những đổi thay nỏy đưa nền kinh tế trở lại đỏ tăng trưởng, từ 6,8% năm 2000 lởn 8,4% năm 2005, qua đụ tốc độ tăng trưởng GDP bớnh quón 5 năm đạt gần 7,5%, xấp xỉ mức kế hoạch.

Mặc dỳ nền kinh tế đọ trải qua những thời kỳ tăng trưởng thăng trầm, nhưng nhớn chung, nhịp độ tăng trưởng cao vỏ khõ ổn định, ngoại trừ năm 1999, tất cả những năm cún lại đều cụ tốc độ tăng trưởng trởn 5%. Nhờ đụ, quy mừ GDP của Việt Nam tăng nhanh chụng, năm 2005 đọ gấp 3 lần năm 1990

2.1.2. Những hạn chế của tăng trưởng kinh tế Việt nam

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua dỳ theo xu thế tợch cực nhưng với quy mừ nền kinh tế nước ta cún quõ nhỏ bờ, thớ tốc độ tăng trưởng như vậy lỏ quõ chậm để cụ thể rỷt ngắn khoảng cõch phõt triển với cõc nước trong khu vực vỏ trởn thế giới. Năm 2005, quy mừ GDP bớnh quón dầu người mới đạt 10,1 triệu đồng, nếu tợnh bằng USD theo tỷ giõ hối đoõi mới đạt 638 USD, nếu tợnh bằng USD theo tỷ giõ sức mua tương đương (PPP) mới đạt trởn 2700 USD. Đụ lỏ những chỉ số thấp xa so với mức bớnh quón chung của khu vực, của Chóu ạ, cũng như của toỏn thế giới. Nụi cõch khõc, nước ta vẫn thuộc nhụm nước cụ thu nhập thấp theo tiởu chuẩn phón loại của WB. Tổng sản phẩm trong nước bớnh quón đầu người tợnh theo USD theo tỷ giõ hối đoõi năm 2004 của nước ta chỉ bằng 53,2% của Philippines; 46,4% của Inđừnởxia; 43,6% của Trung Quốc, 21,8% của Thõi Lan vỏ bằng 12% của Malayxia. Nếu tợnh theo PPP thớ cũng cụ tớnh trạng thấp tương tự.

Như vậy, nếu so sõnh với cõc đối tõc - đối thủ cạnh tranh phõt triển chợnh, động thõi tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam chưa thể hiện rử quyết tóm vỏ khả năng thoõt khỏi nguy cơ tụt hậu phõt triển, thậm chợ cún bộc lộ ngỏy cỏng rử nguy cơ tiềm ẩn. Trung Quốc lỏ một quốc gia khổng lồ, cụ số dón hơn 1,3 tỷ dón, nừng dón chiếm gần 70%. Khụ ai hớnh dung được rằng sự "cồng kềnh", phức tạp vỏ phải đối mặt với rất nhiều khụ khăn mỏ ợt quốc gia nỏo gặp phải, Trung Quốc lại cụ thể duy trớ mức tăng trưởng GDP bớnh quón

hỏn năm xấp xỉ 9% trong suốt hai thập niởn 1980 vỏ 1990, lỏ một kỳ tợch mỏ cả Đừng ạ "thần kỳ" trước đóy cũng khừng so sõnh được. Đưa ra vợ dụ đụ để thấy rằng khừng cụ lý gớ mỏ Việt Nam, ợt phức tạp hơn, lại đang ở trớnh độ phõt triển chậm hơn (nghĩa lỏ dễ đạt vỏ duy trớ tốc độ tăng trưởng cao lóu bền hơn) Trung Quốc, lại khừng thể tăng gấp đừi GDP sau 10 năm (tức lỏ chỉ cần duy trớ tốc độ tăng trưởng bớnh quón 7,2%/năm, thấp xa so với kỷ lục mỏ Trung Quốc đạt được).

Bảng 2.2. So sõnh khoảng cõch GDP/ngƣời của Việt Nam vỏ một số nƣớc trong khu vực

Nước

Năm 2004 tợnh theo tỷ giõ hối đoõi Năm 2003 tợnh theo PPP Mức đạt được (USD) Việt Nam so với cõc nước (%) Mứcđạt được (USD) Việt Nam so với cõc nước (%) Việt Nam 554 - 2490 - Philippines 1042 53,2 4321 57,6 Inđonởxia 1193 46,4 3361 74,1 Thõi Lan 2535 21,8 7595 32,8 Malayxia 4625 12,0 9512 26,2 Trung Quốc 1272 43,6 5003 49,8

Nguồn: Tổng cục thống kở (2006). Niởn giõm thống kở 2005. Nxb. Thống kở,

Hỏ Nội

Theo "quy luật 72", để nền kinh tế nhón đừi khối lượng GNI trong vúng 10 năm thớ tốc độ tăng trưởng bớnh quón hỏng năm phải đạt mức 7,2%. Tuy nhiởn, để nhón đừi mức GNI/ người sau 10 năm thớ tốc độ tăng trưởng GNI phải đạt cao hơn 7,2%/năm, cụ thể lỏ phải bằng 7,2% cộng với mức tăng dón số hỏng năm. Vợ dụ, nếu mức tăng dón số của Việt Nam bớnh quón hỏng năm lỏ 1,3 - 1,4% thớ để nhón đừi GNI/ người sau 10 năm, tốc độ tăng GDP phải đạt 8,5 - 8,6%/năm.

Như vậy, ta thấy, so với Trung Quốc, thớ Việt Nam lạc hậu ợt nhất 10 năm (nhưng đụ lỏ 10 năm liởn tục đạt tốc độ tăng trưởng GDP 7,5 - 8%/năm). So với cõc nước khõc trong khu vực, khoảng cõch tụt hậu của Việt Nam cún xa hơn: Thõi Lan khoảng 15 năm, Malaysia 20 năm, Hỏn Quốc 25 năm, Singapore 35 năm vỏ Nhật Bản 40 năm.

Tụm lại, cụ thể khẳng định bức tranh tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong 5 năm trở lại đóy đọ đạt những thỏnh tựu quan trọng, tạo tiền đề để thực hiện cõc mục tiởu cao hơn trong 5 năm 2006 - 2010, nhằm sớm đưa đất nước ra khỏi tớnh trạng kờm phõt triển. Tuy vậy, để sớm đưa nước ta ra khỏi tớnh trạng nghộo nỏn, lạc hậu, sớm thoõt khỏi khu vực cõc quốc gia cụ thu nhập thấp, Việt Nam cần phải duy trớ tốc độ tăng trưởng trong dỏi hạn, vỏ điều nỏy chỉ cụ thể đạt được nếu sự tăng trưởng đụ cụ chất lượng cao.

2.2. Thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.2.1.1. Cơ cấu ngỏnh kinh tế

Biểu 2.2: Chuyển dịch cơ cấu ngỏnh kinh tế 2001-2005

NẨm 2001 NẨm 2005 36,57% 22,43% 41% 40,3% 40,2% 19,6% NẬng, lẪm, ngẶ nghiệp cẬng nghiệp, xẪy dỳng dÞch vừ

Trong nhiều năm qua, xờt theo tỷ trọng giõ trị tăng thởm trong GDP, cơ cấu kinh tế chủ yếu biến đổi theo sự chuyển dịch của hai nhụm ngỏnh nừng - lóm - thuỷ sản vỏ cừng nhghiệp xóy dựng. Cụ thể thấy rử, tỷ trọng khu nừng - lóm - thuỷ sản giảm từ 23,28% xuống cún 19,6% trong thời kỳ 2001- 2005 vỏ tỷ trọng khu vực cừng nghiệp - xóy dựng tăng từ 36,57 lởn 40,2% trong cỳng thời kỳ, trong khi đụ, tỷ trọng khu vực dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ba khối ngỏnh nhưng lại cụ xu thế đi xuống, chỉ ở mức 40,3% trong hai năm trở lại đóy.

2.2.1.2. Cơ cấu cõc thỏnh phần kinh tế

Cơ cấu thỏnh phần kinh tế cũng cụ sự chuyển biến khõ rử rệt, thể hiện sự tham gia ngỏy cỏng sóu rộng của khu vực ngoỏi quốc doanh, đặc biệt lỏ khu vực cụ vốn đầu tư nước ngoỏi, vỏo cõc hoạt động kinh tế. Theo xu hướng nỏy, tỷ trọng của khu vực quốc doanh trong một số lĩnh vực kinh tế giảm dần, cún khu vực cụ vốn đầu tư nước ngoỏi dần dần tăng lởn tương ứng, đõnh dấu những bước chuyển biến cơ bản trong quõ trớnh chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường ở nước ta.

Bảng 2.3: Cơ cấu vỏ tốc độ tăng trƣởng theo thỏnh phần kinh tế, 2001 - 2005

Năm Tỷ trọng trong GDP (giõ thực tế) Tốc độ tăng trƣởng( giõ so sõnh) Kinh tế nhỏ nƣớc Kinh tế ngoỏi nhỏ nƣớc Kinh tế cụ vốn FDI

Một phần của tài liệu cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)