Cõc nhón tố phi kinh tế

Một phần của tài liệu cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 29)

Khõc với cõc nhón tố kinh tế, cõc nhón tố chợnh trị xọ hội, thể chế hay cún gọi lỏ cõc nhón tố phi kinh tế, cụ tõc động giõn tiếp vỏ rất khụ lượng hoõ cụ thể mức độ tõc động của chỷng đến tăng trưởng kinh tế. Cụ thể kể ra một số

nhón tố phi kinh tế tõc động đến tăng trưởng như: cõc yếu tố văn hoõ - xọ hội, thể chế, cơ cấu dón tộc từn giõo vỏ sự tham gia của cộng đồng.

Văn hoõ - xọ hội lỏ nhón tố quan trọng, tõc động nhiều tới quõ trớnh phõt triển của mỗi quốc gia. nhón tố văn hoõ - xọ hội bao trỳm nhiều mặt, từ tri thức phổ thừng đến những tợch luỹ tinh hoa của văn minh nhón loại về khoa học, cừng nghệ, văn học, lối sống, phong tục, tập quõn... trớnh độ văn hoõ cao đồng nghĩa với trớnh độ văn minh cao vỏ sự phõt triển cao của mỗi quốc gia. nhớn chung, trớnh độ văn hoõ của mỗi dón tộc lỏ nhón tố cơ bản để tạo ra cõc yếu tố về chất lượng lao động, kỹ thuật, trớnh độ quản lý. Xờt trởn khợa cạnh kinh tế hiện đại thớ nụ lỏ nhón tố cơ bản của mọi nhón tố dẫn đến quõ trớnh phõt triển.

Thể chế được hiểu lỏ những rỏng buộc do con người tạo ra nhằm quy định cấu trỷc tương tõc giữa người với người. Cõc thể chế chợnh trị - xọ hội được thừa nhận cụ tõc động đến quõ trớnh phõt triển đất nước, đặc biệt thừng qua việc tạo dựng hỏnh lang phõp lý vỏ mừi trường đầu tư. Vớ nền tảng của kinh tế thị trường lỏ dựa trởn trao đổi giữa cõc cõ nhón vỏ cõc nhụm người với nhau, bởi vậy nếu khừng cụ thể chế thớ cõc hoạt động nỏy khừng thể diễn ra bởi vớ người nỏy khừng thể tương tõc với người kia mỏ khừng cụ chế tỏi nỏo đụ ngăn cản người kia hỏnh động tuỳ tiện vỏ ngược lại với thoả thuận. Cõc cõ nhón vỏ cõc doanh nghiệp chỉ cụ thể mua, bõn, thuở mướn hợp đồng, đầu tư nếu họ cụ một mức độ tin tưởng nhất định rằng cõc thoả thuận hợp đồng của họ sẽ được thực hiện (Kasper vỏ Streit, 1998). Theo Douglass (1994), cõc cõ nhón tham gia giao dịch thường khừng cụ đủ thừng tin. Do đụ, sẽ cụ cõc chi phợ phõt sinh gọi lỏ chi phợ giao dịch. Tất cả cõc chi phợ nỏy liởn quan đến thể chế, một thể chế khừng tốt sẽ lỏm cho chi phợ thực thi cõc hợp đồng cao vỏ như vậy khừng khuyến khợch cõc giao dịch kinh tế. Hơn nữa, một cấu trỷc thể chế tốt sẽ tạo ra sự khuyến khợch nhất định, ảnh hưởng quyết định đến việc phón bổ nguồn lực con người theo hướng tốt hay xấu cho tăng trưởng kinh tế. Baumol (1990, 1993) cho rằng nếu một thể chế khừng khuyến khợch một tỏi năng kinh doanh

sõng tạo mỏ chỉ khuyến khợch tõi phón phối, tớm kiếm đặc lợi thớ tăng trưởng sẽ thấp đi. Theo cõc tõc giả Knach vỏ Keefer (1995), để đõnh giõ chất lượng của thể chế cụ thể sử dụng bốn tiởu chợ để đo lường: (1)Tham nhũng, (2) Chất lượng bộ mõy hỏnh chợnh, (3) Tuón thủ phõp luật vỏ (4) Bảo vệ quyền tỏi sản. Về nhón tố dón tộc vỏ từn giõo, nụi chung một đất nước cỏng đa dạng về cõc thỏnh phần từn giõo vỏ sắc tộc thớ đất nước đụ cỏng tiềm ẩn bất ổn về chợnh trị vỏ xung đột trong nước. Những xung đột vỏ bất ổn chợnh trị trong nước nỏy cụ thể dẫn đến cõc xung đột bạo lực vỏ thậm chợ lỏ cõc cuộc nội chiến, dẫn tới tớnh trạng lọng phợ cõc nguồn lực quý giõ đõng ra phải sử dụng để thỷc đẩy cõc mục tiởu phõt triển khõc. Chẳng hạn như cuộc chiến ở Afganistan, Sri Lanca, cõc xung đột ở Inđừnởxia, Thõi Lan...Ngược lại, một đất nước cỏng đồng nhất thớ cỏng cụ điều kiện đạt được cõc mục tiởu phõt triển của mớnh, chẳng hạn như Hỏn Quốc, Hồng Kừng hay Đỏi Loan.

Sự tham gia của cộng đồng cũng lỏ một yếu tố phi kinh tế tõc động tới tốc độ vỏ chất lượng tăng trưởng kinh tế. Dón chủ vỏ phõt triển lỏ hai vấn đề cụ tõc động tương hỗ. Sự phõt triển lỏ điều kiện lỏm tăng thởm năng lực thực hiện quyền dón chủ của cộng đồng dón cư trong xọ hội. ngược lại, sự tham gia của cộng đồng lỏ nhón tố đảm bảo tợnh chất bền vững vỏ tợnh động lực nội tại cho phõt triển kinh tế, xọ hội.

Một phần của tài liệu cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)