Cõc nhón tố kinh tế

Một phần của tài liệu cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 28)

Cõc nhón tố kinh tế tõc động đến tốc độ vỏ chất lượng tăng trưởng kinh tế bao gồm: vốn, lao động. tiến bộ cừng nghệ vỏ tỏi nguyởn.

Vốn lỏ yếu tố vật chất đầu vỏo quan trọng, cụ tõc động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Vốn sản xuất cụ liởn quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế được hiểu lỏ vốn vật chất chứ khừng phải dưới dạng tiền (giõ trị), nụ lỏ toỏn bộ tư liệu vật chất được tợch luỹ lại của nền kinh tế, bao gồm: nhỏ mõy, thiết bị, mõy mục, nhỏ xưởng vỏ cõc trang thiết bị được sử dụng như những yếu tố đầu vỏo trong sản xuất. Vai trú của vốn đối với tăng trưởng kinh tế được cõc nhỏ kinh tế trường phõi Keynes đõnh giõ rất cao. Cụ thể, nụ được lượng hoõ thừng qua mừ hớnh Harrod - Domar.

Lao động lỏ yếu tố đầu vỏo khừng thể thiếu của sản xuất. Trước đóy, người ta chỉ quan niệm lao động lỏ yếu tố vật chất giống như vốn vỏ được xõc định bằng số lượng lao động của mỗi quốc gia. Những mừ hớnh tăng trưởng kinh tế hiện đại gần đóy đọ nhấn mạnh đến khợa cạnh phi vật chất của lao động lỏ vốn con người, đụ lỏ lao động cụ kỹ năng sản xuất, lao động cụ thể vận hỏnh mõy mục thiết bị, phức tạp, lao động cụ sõng kiến vỏ phương phõp mới trong hoạt động kinh tế.... Hiện nay tăng trưởng kinh tế của cõc nước đang phõt triển được đụng gụp bởi quy mừ (số lượng) lao động, cún yếu tố vốn con người cụ vị trợ chưa cao do trớnh độ vỏ chất lượng nguồn nhón lực của cõc nước nỏy cún thấp.

Tiến bộ cừng nghệ lỏ nhón tố tõc đừng ngỏy cỏng mạnh đến tăng trưởng ở cõc nền kinh tế ngỏy nay. Yếu tố cừng nghệ cần được hiểu đầy đủ theo hai dạng: Thứ nhất, đụ lỏ những thỏnh tựu kiến thức, tức lỏ nắm bắt kiến thức khoa học, nghiởn cứu đưa ra những nguyởn lý, thử nghiệm vỏ cải tiến sản phẩm, quy trớnh cừng nghệ hay thiết bị kỹ thuật. Thứ hai, lỏ sự õp dụng phổ

biến cõc kết quả nghiởn cứu, thử nghiệm vỏo thực tế nhằm nóng cao trớnh độ phõt triển chung của sản xuất. Vai trú của cừng nghệ được nhiều nhỏ kinh tế học nổi tiếng đõnh giõ cao đối với tăng trưởng như Solow (1956), Kuznets (1966), Lucas (1988) hay Samuelson (1998). Solow (1956) cho rằng" toỏn bộ tăng trưởng bớnh quón đầu người trong dỏi hạn đều thu được nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật", Kuznets (1966) hay Samuelson (1998) đều khẳng định cừng nghệ kỹ thuật lỏ sợi chỉ đỏ xuyởn suốt quõ trớnh tăng trưởng kinh tế bền vững. Tỏi nguyởn được sử dụng để tạo ra sản phẩm cho xọ hừi cỏng nhiều cỏng tốt nhưng phải đảm bảo chỷng được sử dụng cụ hiệu quả, khừng lọng phợ. Việc sử dụng tỏi nguyởn lỏ vấn đề cụ tợnh chiến lược, lựa chọn cừng nghệ để cụ thể sử dụng hiệu quả vỏ tiết liệm tỏi nguyởn của quốc gia lỏ vấn đề sống cún của phõt triển. Sử dụng lọng phợ tỏi nguyởn được xem như sự huỷ hoại mừi trường, lỏm cạn kiệt tỏi nguyởn. Hiện nay, cõc mừ hớnh tăng trưởng hiện đại thường khừng nụi đến nhón tố tỏi nguyởn với tư cõch lỏ biến số của hỏm tăng trưởng kinh tế. Họ cho rằng tỏi nguyởn lỏ yếu tố cố định, vai trú của chỷng cụ xu hướng giảm dần, hoặc tỏi nguyởn cụ thể quy về vốn sản xuất. Như vậy, cụ thể thấy nguồn gốc của tăng trưởng do nhiều yếu tố hợp thỏnh, vai trú của nụ phụ thuộc vỏo hoỏn cảnh vỏ thời kỳ phõt triển của mỗi quốc gia. Đối với cõc nước nghộo, vốn vật chất, lao động rẻ vỏ tỏi nguyởn thiởn nhiởn đụng vai trú quan trọng. Ngược lại, đối với cõc nước cừng nghiệp thớ vai trú của vốn con người vỏ tiến bộ cừng nghệ quan trọng hơn. Cõc cừng trớnh nghiởn cứu về nguồn gốc tăng trưởng của Romer (1986) vỏ Levine (1992) đều cho rằng, trong bối cảnh chuyển đổi nền kinh tế từ hậu cừng nghiệp sang kinh tế tri thức, thớ nhón lực vỏ khoa học cừng nghệ vượt trội hơn cõc yếu tố truyền thống khõc.

Một phần của tài liệu cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)