c. Dấu hiê ̣u mục đích phạm tộ
2.2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu mục đích phạm tộ
dấu hiệu mục đích phạm tội
Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, việc bảo vệ an ninh quốc gia bằng pháp luật hình sự rõ ràng có ý nghĩa rất quan trọng. Đó là việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế về hình sự trong thực tiễn đấu tranh phòng và chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia nhằm giữ gìn sự ổn định của chế độ Hiến pháp, sự phát triển, tồn tại và bền vững của hệ thống chính trị và bộ máy chính quyền từ trung ương đến các địa phương trong một Nhà nước, cũng như sự bất khả xâm phạm về độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Nhà nước đó tránh khỏi sự xâm hại của tội phạm. Bảo vệ an ninh quốc gia bằng pháp luật hình sự là việc xác định chính xác cấu thành tội xâm phạm an ninh quốc gia cụ thể mà người phạm tội đã thực hiện (tức là định tội đúng) và áp dụng đúng theo luật định biện pháp cưỡng chế về mặt pháp lý hình sự tương ứng đối với người đó để phát huy tốt chức năng ngăn ngừa chung và ngăn ngừa riêng.
Theo Bộ luật hình sự năm 1999, mục đích chống chính quyền nhân dân là dấu hiệu bắt buộc cuả cấu thành các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Nghiên cứu luật hình sự của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản, Liên bang Nga, Thụy Điển ... thấy rằng chỉ có luật hình sự của Vương quốc Thụy Điển quy định "mục đích chống Vương quốc" là dấu hiệu bắt buộc của cấu
thành tội phạm các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Trong luật hình sự của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước đây, mục đích phá hoại hoặc làm suy yếu Nhà nước Xô Viết (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga), mục đích chống Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Cộng hòa nhân dân Bungari...) được quy định dấu hiệu bắt buộc của cấu thành các tội quốc sự đặc biệt nguy hiểm.
Ở nước ta, ngay từ sau Cách mạng tháng Tám thành công cho đến khi pháp điển hóa hình sự 1985, nhà làm luật đã nêu ra mục đích phản quốc, mục đích phá hoại, mục đích phản cách mạng là dấu hiệu bắt buộc của các tội phản cách mạng. Trong Bộ luật hình sự năm 1999, cấu thành các tội xâm phạm an ninh quốc gia, nhà làm luật nêu dấu hiệu mục đích chống chính quyền nhân dân tại các Điều 79, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 89, 90, 91. Tại các điều 78, 80, 81, 88, tuy nhà làm luật không nêu ra dấu hiệu mục đích chống chính quyền nhân dân hoặc chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng việc thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong các điều luật đó đã thể hiện rõ ràng mục đích chống chính quyền nhân dân.
Mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của tất cả các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tức là nhằm "mục đích chống chính quyền nhân dân" - phản kháng lại hoặc làm suy yếu chính quyền nhân dân. Như vậy, đây cũng chính là dấu hiệu chủ quan cơ bản nhất mà các cơ quan tư pháp hình sự bắt buộc phải chứng minh được để phân biệt giữa các tội xâm phạm an ninh quốc gia với các tội phạm khác có dấu hiệu tương tự. Vì nếu như không xác định, không chứng minh được là người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhằm mục đích "chống chính quyền nhân dân" thì tội danh đó phải được thay đổi. Động cơ phạm tội của các tội xâm phạm an ninh quốc gia có thể rất khác nhau nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành các tội xâm phạm an ninh quốc gia, mà chỉ là căn cứ để đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Đồng
thời là cơ sở để các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp đối với người phạm tội trong từng trường hợp cụ thể.
Mục đích "chống chính quyền nhân dân" là một phạm trù mang tính chất chính trị - pháp lý. Nội hàm của nó thể hiện ở việc khi thực hiện hành vi vi phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người phạm tội hướng tới mục tiêu làm suy yếu chính quyền, lật đổ chính quyền, thay đổi chế độ chính trị, kinh tế, xã hội đã được Hiến pháp quy định. Đó cũng chính là mục tiêu chính trị của những kẻ có mục đích "phản quốc", mục đích "phá hoại", mục đích "phản cách mạng" mà các văn bản pháp luật hình sự được Nhà nước ta ban hành trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985 đề cập đến. Chính dấu hiệu "mục đích chống chính quyền nhân dân" phản ánh một cách rõ ràng và trực tiếp nhất tính chất chínhh trị của các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia và là dấu hiệu cho phép phân biệt các tội xâm phạm an ninh quốc gia với các tội phạm khác, khi giữa các tội này có các dấu hiệu khách quan giống nhau. Ví dụ: Tội khủng bố cũng có hành vi khách quan là tước đoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp luật như tội giết người, rõ ràng nếu không phân biệt hai tội trên bằng dấu hiệu mục đích chống chính quyền nhân dân thì không thể xây dựng được cấu thành tội phạm của hai tội đó.
Cần lưu ý rằng, luật hình sự Việt Nam quy định mục đích chống chính quyền nhân dân là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm, nhưng động cơ phạm tội có thể khác nhau: hận thù giai cấp, vụ lợi, hèn nhát... nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành các tội xâm phạm an ninh quốc gia, mà chỉ là căn cứ để đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, đồng thời là cơ sở để các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp đối với người phạm tội trong từng trường hợp cụ thể. Nhà làm luật không quy định động cơ phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm các tội xâm phạm an ninh quốc gia bởi những lý do sau đây: Thứ nhất, động cơ phạm tội là nhân tố bên trong (nhu cầu được nhận thức) thúc đẩy người phạm tội thực hiện tội phạm. Vì vậy, chúng ta
không thể nói nhu cầu này là tốt hay xấu, càng không thể nói nhu cầu kia có tính chất tội phạm hay không có tính chất tội phạm, mà chỉ có thể đánh giá thông qua hành vi của người thực hiện. Thứ hai, V.I. Lênin đã từng chỉ rõ:
Theo nghĩa riêng thì ranh giới giữa người phạm tội do hèn nhát và kẻ phản bội cố ý và có tính toán là cực kỳ lớn, song trong chính trị thì không có ranh giới đó, vì rằng chính trị - đó chính là vận mệnh thực tế của hàng triệu con người và vận mệnh đó không thay đổi khi hàng triệu công nhân và nông dân nghèo bị bán đứng bởi những tên phản bội do hèn nhát hay do vụ lợi [34].
Điều đó có nghĩa, động cơ phạm tội không phải là yếu tố định tội đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia và cũng không có ý nghĩa lớn đối với việc quyết định hình phạt. Tuy nhiên, việc nghiên cứu kỹ động cơ phạm tội có ý nghĩa quan trọng trong đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia và trong quyết định hình phạt.
Các tội xân phạm an ninh quốc gia có hành vi được thực hiện với mục đích chống chính quyền nhân dân và để thực hiện mục đích đó, xu hướng phổ biến của những người phạm tội là hình thành các nhóm người đồng phạm. Muốn xác định điều này phải chứng minh được những người đồng phạm có cùng mục đích chống chính quyền nhân dân.
Trong các tô ̣i xâm pha ̣m an ninh quốc gia , cùng mục đích chống chính quyền nhân dân thể hiện ở những điểm sau đây:
Những người đồng phạm khi thực hiện hành vi phạm tội đều nhằm làm suy yếu chính quyền nhân dân, tiến tới lật đổ chính quyền, thay đổi chế độ xã hội. Người đồng phạm biết rõ mục đích chống chính quyền nhân dân của người khác nhưng do những động cơ khác nhau đã chấp nhận mục đích đó và cùng thực hiện tội phạm với người này. Nếu không chứng minh được dấu hiệu cùng mục đích chống chính quyền nhân dân thì không thể quy kết đồng phạm về tội xâm phạm an ninh quốc gia.
Trên thực tiễn xét xử các vụ án hình sự trên toàn quốc, thực tế xét xử các tội về loại tội xâm phạm an ninh quốc gia là không nhiều so với các loại tội khác. Trong các năm qua ta có thể thấy Tòa án đã xét xử nhiều vụ, như vụ Tô S phạm tội gián điệp được Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh xét xử năm 2009. Vụ án Nguyễn Ngọc H và Vũ Đình T phạm tội gián điệp do Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh thụ lý xét xử và được Tòa phúc thẩm tại Hà Nội xét xử phúc thẩm do có kháng cáo của các bị cáo. Tại bản án số 868/2008/HSPT ngày 26/11/2008, Tòa phúc thẩm Hà Nội đã nhận định: "hành vi phạm tội của các bị cáo là rất nguy hiểm cho xã hội. Biết rõ hoạt động thu thập tài liệu nhằm cung cấp cho cơ quan tình báo Trung Quốc là hoạt động tình báo, bị cáo đã cộng tác thu thập tin tức tài liệu cho người nước ngoài sử dụng chống Nhà nước Việt Nam". Hay gần đây, trên thông tin đại chúng, trên các báo đài đều đã đăng tải Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án Lê Công Đ phạm tội theo Điều 79 "tội hoạt động nhằm lật độ chính quyền nhân dân"...
Hành vi phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia là hành động ý chí nên hành vi phản ánh mục đích mà người phạm tội nhằm đạt tới . Điều tra viên không thể tìm mục đích của tô ̣i pha ̣m trong ý thức người pha ̣m tô ̣i mà phải căn cứ vào hành vi để xác định . Đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia , có một số tội bản thân hành vi đã thể hiện mục đích chống chính quyền . Vớ i những tô ̣i này , khi làm rõ được hành vi coi như mục đích đã được chứng minh. Đối với những tội hành vi khách quan không phản ánh mục đích chống chính quyền , nhà làm luật đã ghi rõ dấu hiệu mục đích này ngay trong điều luâ ̣t: "…nhằm chống chính quyền ". "…nhằm chống Nhà nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ ng hĩa Việt Nam", hoă ̣c "…nhằm gây phương ha ̣i cho an ninh lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ". Vớ i những tô ̣i này viê ̣c chứng minh , làm rõ mục đích phạm tội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đi ̣nh tô ̣i. Trước đây người ta cho rằng để xác đi ̣nh mục đích phản cách ma ̣ng của bị can phải căn cứ vào hành vi và nhân thân của họ . Quan điểm này hiê ̣n
nay vẫn đươ ̣c nhiều người coi là quan điểm truyền thống và được ghi nhâ ̣n trong mô ̣t số giáo trình của các trường . Theo chúng tôi quan điểm trên vẫn đúng nhưng nếu hiểu hành vi và nhân thân mô ̣t cách đơn giản thì sẽ dẫn đến sai lầm trong nhâ ̣n thức và áp dụng pháp luâ ̣t.
Trong quá trình điều tra , truy tố, xét xử nhóm tội phạm xâm pha ̣m an ninh quốc gia của nước ta trong hơn nửa thế kỷ đã đúc rút ra được nhiều kinh nghiệm. Thứ nhất, trong việc chứng mi nh mục đích pha ̣m tô ̣i , khi quá nhấn mạnh vào khía cạnh nhân thân sẽ dẫn đến suy di ễn trong kết luận , đánh giá và do đó đi ̣nh tô ̣i danh sai . Những người thuô ̣c trường phái này không ch ỉ là chủ thể chứng minh mà có thể là người tham gia tố tụng và những người mà chức trách, nhiê ̣m vụ của ho ̣ liên quan đến viê ̣c nhâ ̣n đi ̣nh , đánh giá về tô ̣i pha ̣m . Trường phái nhân thân được thể hiê ̣n ở hai phương diê ̣n buô ̣c tô ̣i và gỡ tô ̣i . Vì nhân thân xấu nên dễ bi ̣ quy kết là chống chính quyền và ngược lại không thể coi là chống chính quyền đượ c vì có nhân thân tốt . Thứ hai, trong thu thập chứng cứ chứng minh tô ̣i pha ̣m thường chú tro ̣ng làm rõ mă ̣t khách quan của tô ̣i pha ̣m và sau khi làm rõ các dấu hiê ̣u trong mă ̣t khách quan mới quay ra tìm mục đích chống chính quyề n. Thực tế cho thấy không ít vụ án do bi ̣ can không thừ a nhâ ̣n mục đích chống chính quyền và do cơ hô ̣i tìm chứng cứ , tài liê ̣u chứng minh mục đích đã qua nên phải xử lý về tô ̣i danh khác hoă ̣c phải "xếp hồ sơ".
Mục đích phạm tô ̣i là dấu hiệu bắt buộc trong định tội đối với các tội xâm pha ̣m an ninh quốc gia . Mục đích chống chính quyền là mục đích chung phải có đối với tất cả loại tội này . Tuy vâ ̣y , mục đích chống chính quyền chỉ có ý nghĩa xác định một hành vi cụ thể phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia . Muốn xác đi ̣nh hành vi đó pha ̣m tô ̣i gì phải căn cứ vào mục đích cụ thể . Biểu hiê ̣n của hành vi pha ̣m tô ̣i và mục đích cụ thể giúp ta xác đi ̣nh khách thể trực tiếp của tô ̣i pha ̣m . Tất cả các tô ̣i xâm pha ̣m an ninh quốc gia đều nhằm mục đích chống chính quyền nhưng mục đích cụ thể thì khác nhau và đó là căn cứ để định tội . Chẳng ha ̣n , hành vi thành lập tổ chức chống chính q uyền, nếu
mục đích nhằm lật đổ chính quyền thì phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân , nếu nhằm thu thâ ̣p bí mâ ̣t Nhà nước cung cấp cho nước ngoài thì phạm tội gián điệp . Hành vi nói xấu Nhà nước , xuyên ta ̣c chế đô ̣ xã hô ̣i chủ nghĩa , nếu nhằm gây chia rẽ tôn giáo với chính quyền thì pha ̣m tô ̣i phá hoại chính sách đoàn kết , nếu nhằm kích đô ̣ng người khác trốn đi nước ngoài thì phạm tội trốn đi nước ngoài nhằm chống chính qu yền nhân dân . Viê ̣c phân biê ̣t sự khác nhau và mối quan hê ̣ giữa mục đích chung và mục
đích cụ thể có ý nghĩa rất quan trọng trong điều tra và chứng minh mục đích phạm tội . Mục đích (gồm mục đích chung và mục đích cụ thể ) là đối tượng chứng minh, là vấn đề cần phải thu thập chứng cứ để làm rõ . So vớ i các đối tươ ̣ng chứng minh khác , viê ̣c chứng minh mục đích pha ̣m tô ̣i trong các tô ̣i xâm pha ̣m an ninh quốc gia là vấn đề rất phức ta ̣p và khó k hăn. Mục đích là dấu hiê ̣u thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tô ̣i pha ̣m , là diễn biến tâm lý bên trong của tô ̣i pha ̣m nên không thể nhâ ̣n thức bằng các giác quan giống như nhâ ̣n thức mă ̣t khách quan của tô ̣i pha ̣m mà phải bằng sự phân tích tổng hợp , qua hoạt đô ̣ng tư duy để rút ra , xác định. Kết luâ ̣n về mục đích pha ̣m tô ̣i thể hiê ̣n đâ ̣m nét dấu ấn chủ quan của chủ thể chứng minh . Do đó, để kết luận đảm bảo tính khách quan chính xác ngoài kinh nghiệm cần phả i chú tro ̣ng thì chúng ta cần nắm vững các căn cứ để xác đi ̣nh mục đích .
Trong quá trình điều tra , truy tố , xét xử các tội xâm phạm an ninh quốc gia viê ̣c chứng minh mục đích pha ̣m tô ̣i cần chú ý yêu cầu là phải chứng minh, làm rõ cả mục đích chung và mục đích cụ thể . Hành vi và mục đích chung giúp chúng ta xác định khách thể loại của tội phạm còn mục đích cụ thể giúp xác định khách thể trực tiếp . Ngoài việc nắm vững yêu cầu trên , vấn đề rất quan tro ̣ng chi phối phương pháp chứng minh và kết quả chúng minh là căn cứ đánh giá , xác định mục đích . Dựa vào hành vi và nhân thân để rút ra