b. Nguyên nhân khách quan
3.2.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu động cơ và mục đích phạm tộ
sự về dấu hiệu động cơ và mục đích phạm tội
a. Phương hướ ng hoàn thiê ̣n các quy đi ̣nh pháp luật hình sự về dấu hiê ̣u động cơ phạm tội hiê ̣u động cơ phạm tội
Với ý nghĩa là đô ̣ng lực chủ quan bên trong thúc đẩy chủ thể lựa cho ̣n sự phủ đi ̣nh khách quan gây thiê ̣t ha ̣i đến các quan hê ̣ xã hô ̣i , đô ̣ng cơ pha ̣m tô ̣i có ảnh hưởng nhất định đế n mức đô ̣ nguy hiểm của ph ủ đi ̣nh chủ quan . Có nhiều loa ̣i đô ̣ng cơ phạm tội , có thể kể ra ở đây như là: những đô ̣ng cơ làm tăng tính nguy hiểm của sự phủ đi ̣nh chủ quan , làm tăng mức độ lỗi của chủ thể. Những đô ̣ng cơ đó có thể là :
- Các động cơ có tính chất tư lợi : Đây là những trường hơ ̣p vì lơ ̣i ích vâ ̣t chất mà chủ thể lựa cho ̣n các xử sự xâm pha ̣m đến các quan hê ̣ xã hô ̣i đươ ̣c pháp luâ ̣t hình sự bảo vê ̣.
- Các động cơ có tính thấp hèn k hác: phạm tội vì động c ơ thấp hèn là trường hợp người pha ̣m tô ̣i thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m với đô ̣ng cơ r ất xấu xa, đê hèn,
đáng khinh bỉ , không kể đến danh dự, nhân phẩm, tư cách của mô ̣t con người . Phạm tội vì động cơ đê hèn chủ yếu xảy ra đối với cá c tô ̣i xâm pha ̣m tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người và các tô ̣i xâm pha ̣m đến các quyền tự do dân chủ của công dân . Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm 1985 cũng quy đi ̣nh trường hợp pha ̣m tô ̣i vì đô ̣ng cơ đê hèn là tình tiết tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hình sự (điểm g khoản 1 - Điều 39). Tuy nhiên, thực tiễn xét xử , các Tòa án chỉ áp dụng tình tiết này đối với tội giết người , còn đối với các tội khác ít đươ ̣c áp dụng mă ̣c dù đối với nhiều tô ̣i phạm khác , người pha ̣m tô ̣i cũng vì đô ̣ng cơ đe hèn nên Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm 1999, ngoài việc quy định tình tiết "vì động cơ đê hèn " là tình tiết định khung của một số tội phạm , mà còn quy đi ̣nh là tình tiết tăng nặng trác h nhiê ̣m hình sự khi quyết đi ̣nh hình pha ̣t . Viê ̣c xác định động cơ đê hèn của người phạm tội phải gắn với hành vi phạm tội mà người đó thực hiện . Tính chất đê hèn không phải ở hành vi phạm tội mà ở đô ̣ng cơ pha ̣m tô ̣i thuô ̣c mă ̣t chủ quan của cấu thành tô ̣i pha ̣m nên rất khó xác đi ̣nh. Do đó, khi người pha ̣m tô ̣i không khai thâ ̣t đô ̣ng cơ pha ̣m tô ̣i của mình , thì cần xem xét đánh giá tất cả các tình tiết khách quan của vụ án , mối quan hê ̣ với gia đi ̣nh và xã hô ̣i giữa người pha ̣m tô ̣i với người bi ̣ ha ̣i và những
người thân của người bi ̣ ha ̣i… Trên cơ sở đó mà xác đi ̣nh người pha ̣m tô ̣i thực hiê ̣n hành vi tô ̣i pha ̣m có đô ̣ng cơ đê hèn hay không ? Nếu không có căn cứ để xác định người pha ̣m tô ̣i thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m với đô ̣ng cơ đê hèn thì không nên gò ép theo kiểu võ đoán, truy chụp cho người pha ̣m tô ̣i .
Bên ca ̣nh nhưng đô ̣ng cơ làm tăng mức đô ̣ lỗi có những đô ̣ng cơ pha ̣m tô ̣i ảnh hưởng đến lỗi theo chi ều hướng làm giảm mức độ nguy hiểm của nó . Những đô ̣ng cơ này là những đô ̣ng cơ không phải xuất phát từ thái đô ̣ coi thường tính mạng, sức khỏe người khác, không biểu hiê ̣n vì lợi ích ích kỷ cá nhân mà đó có thể là: Động cơ phòng vê ̣ trong các trường hợp pha ̣m tô ̣i cố ý xâm pha ̣m tính mạng, sức khỏe người khác do vượt qua giới ha ̣n phòng vê ̣ chính đáng; Động cơ vì lợi ích của chính nạn nhân . Trong thực tế những trường hợp đó có thể là
trường hợp giết người do yêu cầu của nạn nhân đang mắc bệnh hoặc đang trong tình trạng hiểm nghèo nhằm chấm dứt tình trạng đau đớn kéo dài của họ.
Ngoài hai loại động cơ phạm tội có ảnh hưởng theo hướng rõ ràng đến mức đô ̣ lỗi còn có loa ̣i đô ̣ng cơ pha ̣m tô ̣i có thể ảnh hưởng theo hai hướng khác nhau, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể . Cũng là một loại động cơ phạm tô ̣i, nhưng có thể đô ̣ng cơ do hoàn cảnh hoặc có thể do yếu tố chủ quan của chủ thể chi phối . Thuộc về loa ̣i đô ̣ng cơ này có : động cơ trả thù , đô ̣ng cơ "vì lý do công tác của nạn nhân ". Cũng là "trả thù" nhưng có trường hợp đô ̣ng cơ này chủ yếu do tác động bên ngoài quyết định và cũng có trường hợp tác động bên ngoài chỉ đóng vai trò gần như là nguyên cớ để cho yếu tố chủ quan bên trong phát huy tác dụng .
Động cơ phạm tội là vấn đề khó trong xác minh trong vụ án hình sự , trên thực tế có nhiều trường hợp vì không ch ứng minh được động cơ phạm tội nên không thể chứng minh được hành vi đó là tô ̣i pha ̣m . Từ thực tế đó chúng ta cần bỏ một số dấu hiê ̣u đô ̣ng cơ là dấu hiệu bắt buộc trong một số tô ̣i để không bỏ lo ̣t tô ̣i pha ̣m như Điều 128 (Tội buộc người lao động , cán bộ, công chức thôi viê ̣c trái pháp luâ ̣t ), Điều 167 (Tội báo cáo sai trong quản lý kinh tế). Trên thực tế có thể thấy rằng , với hành vi buô ̣c người lao đô ̣ng , cán bộ, công chức thôi viê ̣c trái pháp luâ ̣t g ây hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng đã đủ yếu tố để cấu thành tô ̣i pha ̣m đối với tội danh tại Điều 128 và một người với hành vi "…báo cáo với cơ quan có thẩm quyền những số liệu, tài liệu không rõ ràng không đúng sự thật gây hậu quả nghiêm trọng..." cũng đủ điều kiện để kết tội. Viê ̣c Bô ̣ luâ ̣t hình sự quy đi ̣nh "người nào vì vụ lợi hoă ̣c đô ̣ng cơ cá nhân khác…" là không cần thiết . Nên thay đổi điều luâ ̣t theo hướng dù người thực hiê ̣n hành vi đó với bất kỳ đô ̣ng cơ gì đã gây ra hâ ̣u quả nghiêm trọng thì cũng đủ yếu tố để cấu thành tô ̣i danh.
Điều 142 quy đi ̣nh về tô ̣i sử dụng trái phép tài sản, theo đó “người nào vì vụ lợi mà sử dụng trái phép tài sản của người khác có giá trị từ năm mươi triệu
đồng trở lên gây hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng hoă ̣c đã bi ̣ xử pha ̣t hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này , chưa đươ ̣c xóa án tích mà còn vi pha ̣m , thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng , cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.”. Như vâ ̣y nếu mô ̣t người có đủ hành vi pha ̣m tô ̣i trên nhưng ho ̣ không vì vụ lợi thì sẽ không pha ̣m tô ̣i sử dụng trái phép tài sản. Thực tế đă ̣t ra trách nhiê ̣m nă ̣ng nề cho cơ quan tiến hành tố tụng chứng minh đô ̣ng cơ “vụ lợi” này , hơn nữa viê ̣c chứng minh đô ̣ng cơ này trên thực tế là rất khó khăn, có thể người phạm tội còn vì động cơ khác chứ không phải vì đô ̣ng cơ vụ lơ ̣i. Vì vậy, viê ̣c quy đi ̣nh đô ̣ng cơ trên có là không cần thiết, nên chăng chúng ta nên loa ̣i bỏ đô ̣ng cơ “vụ lợi” trong tô ̣i danh này để tránh đè nặng trách nhiệm lên các cơ quan tiến hành tố tụng , hơn nữa sẽ góp phần cho viê ̣c xử lý tô ̣ i pha ̣m dễ dàng hơn . Viê ̣c loa ̣i bỏ đô ̣ng cơ này không những không làm bỏ lo ̣t tô ̣i pha ̣m mà còn giúp cho viê ̣c xử lý tô ̣i pha ̣m thuâ ̣n lơ ̣i và nhanh chóng hơn.
b. Phương hướ ng hoàn thiê ̣n các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiê ̣u mục đích phạm tội dấu hiê ̣u mục đích phạm tội
Hiện nay, trong Bô ̣ luâ ̣t hình sự Viê ̣t Nam có các loa ̣i mục đích pha ̣m tô ̣i sau đươ ̣c quy đi ̣nh là dấu hiê ̣u đi ̣nh tô ̣i :
- Mục đích lật đổ chính quyền nhân dân , chia rẽ khối đoàn kết (Điều 78 đến Điều 91)
- Mục đích xâm phạm danh dự nhân phẩm của người khác (Điều 122) - Mục đích làm sai lệch kết quả bầu cử ( Điều 127)
- Mục đích có tính chất chiếm đoạt (Điều 133 đến Điều 141) - Mục đích bán lại thu lời bất chính (Điều 160)
- Mục đích chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy ( Điều 221)
- Mục đích gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng ( Điều 230a) - Mục đích lừa dối cơ quan nhà nước hoặc công dân (Điều 267)
- Mục đích trốn tránh nghĩa vụ , nhiệm vụ (Điều 325 và Điều 326) - Mục đích phá hoại chiến tranh , chống hòa bình và gây chiến tranh (Điều 341 đến Điều 344).
Nghiên cứu Bô ̣ luâ ̣t hình sự và thực tiễn xét xử ở nước ta nhâ ̣n thấy rằng, có nhiều tội danh mà việc quy định dấu hiệu mục đích phạm tội là dấu hiê ̣u bắt buô ̣c có những hạn chế cần sửa đổi , cụ thể như sau:
Trong Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm 1985, các tội xâm phạm an ninh quốc gia đươ ̣c hiểu theo nghĩa tương đối rô ̣ng . Nhóm tội phạm này không chỉ bao gồm những tô ̣i có mục đích chính tri ̣ - mục đích chống Nhà nước mà còn bao gồm nhiều tô ̣i khác tuy không có mục đích này nhưng tính nguy hiểm cao , viê ̣c xếp hai nhóm tô ̣i có mục đích pha ̣m tô ̣i trái ngư ợc nhau về tính chất vào cùng một chương như vâ ̣y là không logic . Do vâ ̣y, khái niệm các tội xâm phạm an ninh quốc gia trong Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm 1985 hoàn toàn không phù hợp với cách hiểu thông thường của luâ ̣t hình sự các nướ c khác. Khắc phục tình tra ̣ng này Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm 1999 đã giới ha ̣n pha ̣m vi các tô ̣i xâm pha ̣m an ninh quốc gia chỉ gồm những tô ̣i pha ̣m có mục đích chống Nhà nước . Những tô ̣i khác đươ ̣c trả về đúng vi ̣ trí của nó ở cá c chương khác trong Bô ̣ luâ ̣t hình sự .
Chương các tô ̣i xâm pha ̣m an ninh quốc gia được chia ra làm hai nhóm: nhóm một là nhóm các tội trực tiếp uy hiếp sự tồn tại của chính quyền nhân dân (Điều 78 đến Điều 79 Bộ luâ ̣t hình sự); nhóm hai là nhóm các tội trực tiếp uy hiếp sự vững ma ̣nh của chính quyền nhân dân (Điều 80 đến Điều 91 Bô ̣ luâ ̣t hình sự). Dấu hiê ̣u mục đích “chống chính quyền nhân dân” là dấu hiệu bắt buộc được quy đi ̣nh trong cấu thành tô ̣i pha ̣m cơ bản của các tô ̣i xâm pha ̣m an ninh quốc gia. Việc quy đi ̣nh mục đích pha ̣m tô ̣i là dấu hiê ̣u đi ̣nh tô ̣i là điều vô cùng cần thiết, nó sẽ giúp ta phân biệt được tội phạm này với tội phạm khác như :
- Tội phá hoa ̣i c ơ sở vâ ̣t chất - kĩ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 85) với tô ̣i pha ̣m được quy đi ̣nh ta ̣i Điều 231 (Tô ̣i phá hủy công trình , phương tiê ̣n quan tro ̣ng về an ninh quốc gia ).
- Tội phá rối an ninh (Điều 89) với các tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245) và tội chống người thi hành công vụ (Điều 257).
- Tội chống phá tra ̣i giam (Điều 90) với các tô ̣i: Tô ̣i hủy hoa ̣i hoă ̣c cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143); Tô ̣i phá hủy công tr ình, phương tiê ̣n quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 231); Tô ̣i trốn khỏi nơi giam , giữ hoă ̣c trốn khi đang bi ̣ dẫn giải , đang bi ̣ xét xử (Điều 311); Tô ̣i đánh tháo người bi ̣ giam , giữ, người đang bi ̣ dẫn giải , người đang xét xử (Điều 312).
- Tội trốn đi nước ngoài hoă ̣c trốn ở la ̣i nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 91) với tô ̣i xuất cảnh , nhâ ̣p cảnh trái phép ; tô ̣i ở la ̣i Viê ̣t Nam trái phép.
Vì sự thống nhất trong cách hiểu dấu hiệu m ục đích “chống chính quyền nhân dân” là dấu hiê ̣u bắt buô ̣c trong cấu thành tô ̣i pha ̣m của các tô ̣ i xâm pha ̣m an ninh quốc gia (trừ Điều 92) nên viê ̣c quy đi ̣nh rõ về hình thức dấu hiê ̣u mục đích pha ̣m tô ̣i trong cấu thành tô ̣i pha ̣ m cũng cần có sự thống nhất. Tức là tất cả các tô ̣i danh mà quy đi ̣nh mục đích “chống chính quyền nhân dân” là dấu hiệu bắt buộc thì cần ghi rõ mục đích đó trong cấu thành tội phạm, tạo sự thống nhất trong cả một chươn g. Hơn nữa, viê ̣c mô tả cũng cần có sự thống nhất từ hành vi đến mục đích phạm tội . Việc miêu tả theo đúng tuần tự giúp chúng ta nghiên cứu , áp dụng pháp luật dễ dàng hơn và đảm báo tính đồng bộ.
Tô ̣i vu khống (Điều 122) trên thực tế xét xử là không nhiều , mô ̣t trong những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn đó là xác đi ̣nh mục đích “xâm pha ̣m danh dự nhân phẩm của người khác” là hết sức khó khăn trong viê ̣c chứng minh tô ̣i pha ̣m .Vì thế , chúng t a có thể bỏ mục đích này để giúp cho viê ̣c chứng minh tô ̣i pha ̣m thuâ ̣n lợi hơn và góp phần không bỏ lọt tội phạm .
Trong các tô ̣i xâm pha ̣m sở hữu có tính chất chiếm đoạt (từ Điều 133 đến Điều 140) thì mục đích chiếm đoạt là dấu hiệu định tội của một loạt các tô ̣i pha ̣m này . Đối chiếu với Bộ luật hình sự năm 1999 ta có thể dễ dàng nhâ ̣n
thấy chỉ có bốn tô ̣i danh mà ở đó ngay từ tên go ̣i của tô ̣i danh đã ghi nhâ ̣n mục đích chiếm đoa ̣t, đó là tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134), tô ̣i công nhiên chiếm đoa ̣t tài sản (Điều 137), tô ̣i lừa đảo chiếm đoa ̣t tài sản (Điều 139) và tô ̣i la ̣m dụng tín nhiê ̣m chiếm đoa ̣t tài sản (Điều 140). Còn bốn tội còn lại là tội cướp tài sản (Điều 133), tô ̣i cưỡng đoa ̣t tài sản (Điều 135), tô ̣i cướp giâ ̣t tài sản (Điều 136) và tội trộm cắp tài sản (Điều 138) là không ghi nhận mục đích chiếm đoa ̣t tài sản ngay ở tên tô ̣i danh. Thêm vào đó, mục đích chiếm đoa ̣t tài sản chỉ đươ ̣c mô tả trong cấu thành tô ̣i pha ̣m của các tô ̣i cướp tài sản (Điều 133), tô ̣i bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134) và tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135), còn năm tội còn lại không có s ự ghi nhận mục đích chiếm đoạt tài sản trong cấu thành tô ̣i pha ̣m cơ bản như ba tô ̣i trên. Vì thế, để cho thống nhất về mặt hình thức chúng ta nên sửa đổi để cả tám tô ̣i danh trên đều mô tả mục đích chiếm đoa ̣t tài sản ở ngay tên go ̣i của tô ̣i danh và trong cả cấu thành tô ̣i pha ̣m cơ bản.
Tô ̣i khủng bố là tô ̣i danh mới quy đi ̣nh trong Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm
1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009. Theo đó, tại khoản 1 Điều 230a được quy đi ̣nh như sau : “Người nào nhằm gây ra tình tra ̣ng hoảng sợ trong công chúng mà xâm phạm tính mạng của người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chứ c , cá nhân , thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm , tù chung thân hoặc tử hình” . Mục đích “gây ra tình tra ̣ng hoảng sợ trong công chúng” là dấu hiệu bắt buộc của tội này . Mục đích sẽ là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội khủng bố vì nếu không có dấu hiệu mục đích thì tội khủng bố sẽ có cấu thành giố ng như các tô ̣i pha ̣m khác như tô ̣i giết người, tô ̣i cướp biển hay tô ̣i hủy hoa ̣i tài sản . Trên thực tế chúng ta không thể đánh đồng viê ̣c sát ha ̣i quan chức ngoa ̣i giao nhằm cướp tài sản với viê ̣c sát ha ̣i nhằm mục đích chính trị, cũng như không thể đồng nhất việc bắt cóc vì động cơ vụ lợi với bắt cóc nhằm gây sức ép với chính phủ phải có hành đô ̣ng hoă ̣c không được có hành đô ̣ng nào đó . Hành vi khủng bố tuy xâm phạm tính mạng , tự do thân thể của con người hoă ̣c xâm pha ̣m tài sản nhưng đó không phải là mục đích pha ̣m tô ̣i của bọn khủng bố . Người pha ̣m tô ̣i muốn thông qua các hành vi đó gây sự
hoảng loạn, khiếp đảm trong dân chúng nhằm mục đích cuối cùng là mục đí ch