II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ XÂM NHẬP VÀ KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG EU Cể HIỆU QUẢ.
2. Cỏc giải phỏp ở cấp độ doanh nghiệp.
2.1. Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản
- Nõng cao năng lực đội ngũ chuyờn gia đầu ngành, cỏc kỹ sư và cụng nhõn kỹ thuật giỏi để làm hàng xuất khẩu cú chất lượng.
- Để giảm rủi ro, thua thiệt khi thõm nhập thị trường EU đũi hỏi cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải thụng hiểu “luật chơi” của EU như: Hệ thống luật phỏp, cỏc rào cản kỹ thuật … cũng như việc tỡm hiểu phong tục tập quỏn, thị hiếu tiờu dựng của cụng dõn EU. Điều này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam thõm nhập thị trường một cỏch cú hiệu quả hơn.
- Doanh nghiệp Việt Nam cần giảm xuất khẩu qua trung gian trờn cơ sở đẩy mạnh việc thõm nhập, tiếp cận, mở rộng kờnh phõn phối sản phẩm thụng qua cỏc cỏc văn phũng đại diện Việt Nam tại EU. Trực tiếp thiết lập mối quan hệ với cỏc nhà nhập khẩu EU; tăng cường xuất khẩu trực tiếp, giảm dần phương thức gia cụng, khuyến khớch sử dụng nguyờn vật liệu trong nước nhằm tăng hiệu quả kinh tế, tạo việc làm cho lao động trong nước.
- Cỏc doanh nghiệp phải sớm xõy dựng thương hiệu, tiờu chuẩn ISO, mở trang web, sử dụng cỏc thương mại điện tử, triển lóm ảo...trong giao dịch.
2.2. Cập nhập và hiểu rừ cỏc quy định và tiờu chuẩn mụi trường của EU đối với nhập khẩu hàng nụng sản khẩu hàng nụng sản
Hệ thống cỏc quy định và tiờu chuẩn mụi trường của EU đối với nhập khẩu hàng nụng sản rất phức tạp và ngặt nghốo. Hầu hết mỗi quy định lại được điều chỉnh bởi nhiều chỉ thị, đụi khi cỏc chỉ thị lại được bổ sung, sửa đổi, hoặc thay thế. Cú những quy định vừa là quy
định về VSATTP, vừa là quy định về mụi trường. Vỡ vậy, muốn hiểu được khớa cạnh mụi trường của quy định phải đọc kỹ cỏc chỉ thị và tỡm ra cỏc điều khoản núi về vấn đề mụi trường trong từng chỉ thị. Chớnh vỡ thế, muốn sản xuất ra cỏc sản phẩm nụng sản xuất khẩu đỏp ứng được cỏc quy định và tiờu chuẩn mụi trường của EU thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải cập nhập và hiểu rừ cỏc quy địnhvà tiờu chuẩn mụi trường của EU đối với hàng nụng sản nhập khẩu.
EU chỉ cú hai tiờu chuẩn quản lý mụi trường là ISO 14001 và EMAS. ISO 14001 được ỏp dụng phổ biến ở cả trong và ngoài phạm vi EU cũn EMAS chỉ được ỏp dụng trong phạm vi EU. EMAS được Ủy ban tiờu chẩn húa Chõu Âu ban hành vào năm 1993, chỉ cú cỏc doanh nghiệp cú trụ sở tại EU mới được đăng ký EMAS. Như vậy, tiờu chuẩn mụi trường đỏng quan tõm đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam muốn đẩy mạnh xuất khẩu hàng nụng sản vào thị trường EU là ISO 14001. Muốn tăng nhanh xuất khẩu hàng nụng sản vào thị trường này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng chỉ tỡm hiểu cỏc quy định về mụi trường của EU mà cần phải nghiờn cứu kỹ cỏc tiờu chuẩn mụi trường của họ. Nếu hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam đỏp ứng tốt tiờu chuẩn mụi trường của EU thỡ rất cú triển vọng thõm nhập và chiếm lĩnh thị phần trờn thị trường EU. Muốn vậy, cần phải:
- Xõy dựng, đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực quản lý mụi trường. - Nõng cao khả năng đỏp ứng cỏc quy định về mụi trường của EU ngay từ khõu sản xuất, chế biến tại Việt Nam:
+ Đối với quy định về bao bỡ và phế thải bao bỡ: Cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU cần phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc yờu cầu sau về bao bỡ chứa đựng hàng húa: (1) Bao bỡ phải đảm bảo được mức an toàn, vệ sinh cần thiết đối với sản phẩm cú bao bỡ và đối với người tiờu dựng; (2) Bao bỡ phải đảm bảo cho việc tỏi sử dụng hay thu hồi, gồm cỏc tỏi chế và hạn chế đến mức tối thiểu tỏc động tới mụi trường khi chất phế thải bao bỡ bị loại bỏ; (3) Bao bỡ phải hạn chế tối đa sự cú mặt của nguyờn liệu và cỏc chất độc hại do sự phỏt xạ, tro tàn khi đốt chỏy hay chụn bao bỡ, chất cặn bó.
+ Đối với quy định nhón hiệu cho thực phẩm cú nguồn gốc hữu cơ và hàm lượng thuốc trừ sõu tối đa cú trong rau, quả: Cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU cần phải tăng cường ỏp dụng phương phỏp sản xuất sạch, quy trỡnh GAP. Sản phẩm của quy trỡnh GAP là sản phẩm hữu cơ và sẽ thuộc chương trỡnh dỏn nhón
hiệu cho thực phẩm cú nguồn gốc hữu cơ của EU. GAP hiện đang là yờu cầu bắt buộc đối với sản phẩm nụng sản được sản xuất và nhập khẩu vào EU và Mỹ. Tiến tới, EU sẽ sử dụng GAP để kiểm soỏt dư lượng khỏng sinh trong hàng nụng sản nhập khẩu. Với quy trỡnh sản xuất này, sản phẩm làm ra sẽ đỏp ứng được quy trỡnh nhón hiệu cho thực phẩm cú nguồn gốc hữu cơ của EU.
+ Đối với quy định chất phụ gia trong thực phẩm: Cỏc doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và chế biến hàng nụng sản xuất khẩu sang EU cần phải tuõn thủ 04 Chỉ thị cú trong Quy định và khụng được sử dụng 04 chất phụ gia phẩm màu (Dimetridazole, Metronidazole, Ronidazole và FRZ). Những chất này vừa gõy hại tới sức khỏe người tiờu dựng vừa gõy ụ nhiễm mụi trường (EU cấm sử dụng).
2.3. Tăng cường đầu tư đổi mới cụng nghệ chế biến nụng sản xuất khẩu sang EU
Hiện nay đổi mới cụng nghệ sản xuất là một trong những giải phỏp quan trọng nhất để nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng húa xuất khẩu của Việt Nam. Nú khụng những làm giảm giỏ thành sản xuất, mà cũn nõng cao chất lượng nhờ đỏp ứng được tiờu chuẩn của nước nhập khẩu. Đối với EU khụng chỉ đũi hỏi sản phẩm nhập khẩu khụng gõy ụ nhiễm mụi trường tại nơi sử dụng mà cũn đũi hỏi quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm khụng gõy ụ nhiễm mụi trường tại nước sản xuất. Để đỏp ứng quy định, tiờu chuẩn về mụi trường của EU, cỏc doanh nghiệp cần thực hiện một số biện phỏp về đổi mới cụng nghệ sau đõy:
- Nuụi trồng nụng sản sạch hoặc theo quy trỡnh GAP sẽ tạo ra sản phẩm thõn thiện với mụi trường, đạt tiờu chuẩn chất lượng và VSATTP. Vỡ quỏ trỡnh sản xuất khụng sử dụng cỏc chất gõy ụ nhiễm mụi trường và gõy hại tới sức khỏe con người.
- Cải tiến và nõng cao hệ thống cỏc trang thiết bị xử lý chất thải, từ đú gúp phần nõng cao hiệu quả của cụng tỏc xử lý chất thải và hạn chế cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường. Ngoài ra, cú thể đầu tư cụng nghệ xử lý chất thải bằng cỏch nghiờn cứu, thiết kế cụng nghệ sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu cụng nghệ hiện đại từ nước ngoài.
- Sử dụng cụng nghệ sạch ớt hoặc khụng gõy ụ nhiễm mụi trường để thay thế cho cỏc cụng nghệ độc hại.
- Khú khăn về tài chớnh là một trong những khú khăn lớn nhất của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nờn việc đầu tư đổi mới cụng nghệ cũn gặp nhiều khú khăn. Do đú, bờn cạnh việc trang bị cỏc thiết bị cụng nghệ mới, hiện đại chỳng ta vẫn phải xõy dựng và lắp đặt bổ sung cỏc thiết bị chống, xử lý ụ nhiễm mụi trường cho cỏc cụng nghệ đang vận hành.
- Nghiờn cứu và đưa vào sử dụng cỏc nhiờn liệu ớt gõy ụ nhiễm mụi trường.
- Xõy dựng cơ quan, tổ chức thẩm định, đỏnh giỏ tỏc động tới mụi trường của cỏc cơ sở sản xuất. Qua đú cú những biện phỏp xử lý phự hợp với từng mức độ vi phạm, ảnh hưởng tới mụi trường của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Quan hệ Việt Nam với EU đó chuyển từ hỡnh thỏi mang tớnh chất chớnh trị - ngoại giao là chủ yếu sang một hỡnh thỏi hợp tỏc năng động, vừa song phương, vừa đa phương; từ tiếp nhận viện trợ là chủ yếu chuyển dần sang hợp tỏc kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học - kỹ thuật...trờn cơ sở hai bờn đều cú lợi. EU vẫn luụn là thị trường khú tớnh và đầy tiềm năng đối với hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam. Những chớnh sỏch trợ cấp nụng sản của EU cú ảnh hưởng rất đỏng kể với Việt Nam. Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO thị trường trong
nước của Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh mặt hàng nụng sản. Việt Nam phải thực hiện cỏc cam kết về dỡ bỏ cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan theo lộ trỡnh. Để phự hợp với thụng lệ quốc tế, gia tăng mặt hàng xuất khẩu vào EU, với điều kiện Việt Nam vừa đảm bảo phỏt triển nụng nghiệp bền vững, phỏt triển nụng thụn và giảm nghốo đúi, chớnh sỏch trợ cấp nụng sản cần điều chỉnh một cỏch tổng thể, cú tớnh đến cỏc cam kết tự do húa khu vực mà Việt Nam đang tham gia như AFTA, Hiệp định thương mại tự do khu vực ASEAN-Trung Quốc và cỏc cam kết đang đàm phỏn như ASEAN-Ấn Độ, ASEAN-Nhật Bản, ASEAN-Hàn Quốc, ASEAN-Úc và ASEAN-Niudilõn. Và thực hiện cỏc biện phỏp phự hợp.
Đề tài này của Nhúm 9, nờu ra một số giải phỏp. Một phần nào đú giỳp chỳng ta hiểu thờm về tỡnh hỡnh xuất khẩu nụng sản của Việt Nam, cũng như giỳp giải quyết những khú khăn, vướng mắc, vấn đề đang gõy nhiều tranh cói, bức xỳc đối với mặt hàng nụng sản trong nền kinh tế thời kỳ hội nhập.