TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU HÀNG NễNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG SẢN CỦA EU, BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM (Trang 33 - 34)

TRƯỜNG EU.

1. Thỏch thức đặt ra đối với hàng nụng sản xuất khẩu vào thị trường EU.

Trong những năm gần đõy, xuất khẩu nụng sản của Việt nam sang thị trường Liờn minh Chõu Âu (EU) đó đạt được những thành tựu đỏng kể, song vẫn cũn nhiều khú khăn và thỏch thức đặt ra đũi hỏi Nhà nước cũng như những doanh nghiệp phải cú chiến lược phỏt triển phự hợp để cú thể giữ vững và mở rộng thị phần.

Hiện nay, do trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp của Việt Nam chưa cao nờn phần lớn cỏc sản phẩm nụng sản xuất khẩu vẫn chưa đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn chất lượng cũng như yờu cầu ngặt nghốo về VSATTP của EU. Hơn nữa, hệ thống cỏc quy định, tiờu chuẩn về mụi trường của EU cũng như cỏc biện phỏp chế tài đối với hàng nụng sản nhập khẩu mà vi phạm cỏc quy định, tiờu chuẩn mụi trường thỡ ngày càng cao.

Mặt khỏc, mẫu mó, bao bỡ, chủng loại hàng húa nụng sản xuất khẩu của Việt Nam cũn đơn điệu nờn chưa đỏp ứng được thị hiếu và thúi quen tiờu dựng hàng chất lượng cao, thõn thiện với mụi trường của thị trường EU khú tớnh.

Hơn nữa, nụng sản là nhúm hàng được EU trợ cấp rất lớn và đõy cũng là nhúm hàng nhạy cảm. Do đú, việc hàng nụng sản xuất khẩu Việt Nam thõm nhập vào thị trường EU sẽ càng khú khăn hơn. Vỡ chỳng ta khụng chỉ cạnh tranh với hàng xuất khẩu của cỏc nước khỏc mà cũn cạnh tranh với chớnh hàng nội địa.

Theo cam kết gia nhập WTO, mức thuế nụng nghiệp bỡnh quõn của Việt Nam sẽ là 21% và lộ trỡnh cắt giảm từ 3 – 7 năm (tựy từng nhúm hàng). Trong quỏ trỡnh sản xuất, sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam phải cú chứng chỉ an toàn để chứng minh mặt hàng này luụn đảm bảo an toàn vệ sinh, chẳng hạn như chứng chỉ xỏc định nguồn gốc giống (chứng chỉ xỏc nhận giống khụng thuộc loại cõy biến đổi ghen), chứng chỉ bỏo cỏo chất lượng (hàm lượng protein, chống oxy húa...). Đõy thực sự là một trở ngại cho cỏc nhà sản xuất, xuất khẩu hàng nụng sản Việt Nam. Bởi, cỏch làm, cỏch tiếp cận thị trường nước ngoài của hàng nụng sản Việt Nam từ trước đến nay vẫn theo kiểu truyền thống là chủ yếu, chưa cú được những quy trỡnh kiểm định nghiờm ngặt. Tuy nhiờn, xột trờn bỡnh diện bền vững thỡ chớnh những thỏch thức hụm nay, là cơ hội cho Việt Nam khẳng định mỡnh trong tương lai. Những người cú trỏch nhiệm liờn quan tới việc sản xuất, chế biến cũng như xuất khẩu ngành hàng này sẽ phải vận hành cụng việc của mỡnh bằng tư duy của thời hội nhập.

Hội nhập kinh tế quốc tế là cả một quỏ trỡnh lõu dài, ở đú cơ hội và thỏch thức luụn song hành với nhau. Khụng cú con đường nào khỏc, nếu muốn thõm nhập thị trường quốc tế, hàng nụng sản Việt Nam phải khẳng định được khả năng cạnh tranh của mỡnh. Trỏch nhiệm đú khụng chỉ phú thỏc cho những nhà sản xuất, nhà chế biến, mà cũn cả những cơ quan hoạch định chiến lược quốc gia.

2. Triển vọng xuất khẩu của hàng nụng sản vào thị trường EU.

EU là một thị trường giàu tiềm năng với hàng nụng sản của Việt Nam. Vỡ kim ngạch xuất khẩu nụng sản của Việt Nam sang thị trường EU chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu của nú, do đú nú vẫn là một thị trường rất lớn so với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam. Nhưng để thõm nhập và khai thỏc được thị trường này cũn tựy thuộc vào nhu cầu của thị trường và quan trọng nhất là chỳng ta phải đỏp ứng được những quy định, tiờu chuẩn mụi trường, VSATTP và chất lượng. Khi mà hàng nụng sản Việt Nam đỏp ứng được những yờu cầu của thị trường khú tớnh này rồi thỡ việc mở rộng thị trường EU là hoàn toàn cú thể thực hiện được.

Triển vọng xuất khẩu hàng nụng sản sang thị trường EU được dự bỏo theo hai phương ỏn sau:

Thứ nhất, kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt khoảng 719 – 836 triệu USD nếu mức tăng trưởng bỡnh quõn 10,83%/năm.

Thứ hai, kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt khoảng 725 – 843 triệu USD nếu mức tăng trưởng bỡnh quõn 11%/năm.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG SẢN CỦA EU, BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM (Trang 33 - 34)