gian qua.
Năm 2001, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 về quy chế tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu. Quỏ trỡnh triển khai Quyết định 133 nảy sinh nhiều vướng mắc, nhu cầu vay rất lớn, nhưng nguồn quỹ cho vay thỡ hạn chế nờn chỉ một số ớt doanh nghiệp, ngành hàng được vay. Những ngành cần hỗ trợ để nõng năng lực xuất khẩu như chế biến nụng sản (rau quả, thịt lợn) để nõng cao giỏ trị gia tăng cho ngành thỡ thường khụng đủ điều kiện vay. Do quy mụ sản xuất nhỏ, khụng đảm bảo nguồn nguyờn liệu, nờn ước tớnh hiệu quả kinh tế của dự ỏn thường thấp, khả năng thu hồi vốn chậm. Cỏc trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ nụng nghiệp do khụng cú khả năng thế chấp, phương ỏn kinh doanh khụng thuyết phục nờn rất khú tiếp cận khoản vay này.
Nhúm chớnh sỏch trợ cấp trong cỏc trường hợp cụ thể
Thực hiện QĐ 195/1999/QĐ-TTg, giai đoạn 2001-2002, Chớnh phủ thưởng xuất khẩu cho cỏc nụng sản gặp khú khăn về thị trường, giỏ cả thị trường xuống quỏ thấp. Năm 2001,
Nhà nước thưởng xuất khẩu cho 4 mặt hàng: gạo, cà phờ, thịt lợn, rau quả đúng hộp. Đến năm 2002, tiếp tục thưởng xuất khẩu và mở rộng cho 10 nhúm nụng sản: gạo, cà phờ, thịt, rau, quả, chố, lạc nhõn, hạt tiờu, hạt điều, mõy tre lỏ. Mức thưởng khỏc nhau tuỳ theo từng mặt hàng và tuỳ theo từng năm.
Nhúm chớnh sỏch xỳc tiến thương mại
Bộ Tài chớnh ban thành Thụng tư 86/2002/TT-BTC hướng dẫn chi hỗ trợ hoạt động xỳc tiến thương mại theo chương trỡnh XTTM trọng điểm quốc gia và bắt đầu triển khai từ năm 2003. Một số tổng cụng ty, hiệp hội ngành hàng nụng nghiệp được hỗ trợ là gạo, chố, cà phờ, rau quả và tiờu. Năm 2004, cú 15 Hiệp hội và Tổng cụng ty trong ngành nụng nghiệp được phờ duyệt chương trỡnh với tổng kinh phớ là 86 tỷ đồng, trong đú nguồn ngõn sỏch hỗ trợ là 56 tỷ đồng. Tuy nhiờn, do cỏc thủ tục tài chớnh khỏ chặt chẽ nờn tỷ lệ giải ngõn chậm, chỉ thực hiện được từ 30%-50% số kinh phớ được duyệt.
Những điểm khụng phự hợp WTO:
- Diện mặt hàng và số lượng nụng sản được hỗ trợ tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh phỏt sinh mà chưa cú những tiờu trớ cụ thể cho chớnh sỏch hỗ trợ. Như hạn chế nhập khẩu: Việt Nam ỏp dụng cỏc biện phỏp cấm hoặc cấp giấy phộp để hạn chế nhập khẩu mỗi khi cú nhu cầu bảo vệ sản xuất trong nước, thể hiện sự quản lý mang tớnh hành chớnh mệnh lệnh, mang tớnh giải quyết tỡnh thế, khụng mang một kế hoạch hay chương trỡnh được Chớnh Phủ phờ duyệt trước.
Biện phỏp kiểm soỏt đối với hàng hoỏ chịu sự quản lý chuyờn ngành của cỏc bộ chủ quản và cấm nhập khẩu cỏc mục tiờu đa dạng song tập trung chủ yếu vào bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ mụi trường cũn thiếu cụ thể, rất nhiều mặt hàng thuộc diện quản lý ngành như hoỏ chất độc hại, nhiều loại phõn bún, thuốc trừ sõu…chưa phự hợp.
- Trong khi WTO quy định đối tượng của cỏc chớnh sỏch hỗ trợ trong nước là người sản xuất, thỡ Việt Nam hiện nay thường hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, mà chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, chưa tạo được sõn chơi bỡnh đẳng đối với mọi thành phần kinh tế. Hỗ trợ trực tiếp cho người sản xuất (nụng dõn) rất ớt, nhất là đối với dõn nghốo, vựng khú khăn.
- Một số chớnh sỏch hỗ trợ mà WTO cho phộp sử dụng như hỗ trợ người sản xuất về hưu, hỗ trợ thu nhập cho nụng dõn khi giỏ nụng sản xuống thấp thỡ Việt Nam lại chưa sử dụng; trợ cấp điều chỉnh cơ cấu qua chương trỡnh rỳt cỏc năng lực khỏi sản xuất nụng nghiệp để hỗ trợ nụng dõn sản xuất giảm thiệt hại Việt Nam được ỏp dụng chớnh sỏch chi trả trực
tiếp người sản xuất qua hỗ trợ riờng cho thu nhập. Biờn độ trợ cấp cũn rộng, để tăng cơ hội và giảm bớt thỏch thức nụng nghiệp, Nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa những chớnh sỏch mà WTO khụng cấm để phỏt triển sức cạnh tranh của nụng nghiệp trờn thị trường quốc tế.
- Trong khi đú một số chớnh sỏch khụng phự hợp với quy định của WTO lại ỏp dụng như thưởng xuất khẩu theo kim ngạch và thành tớch xuất khẩu là một loại trợ cấp xuất khẩu. Cỏc biện phỏp trợ cấp xuất khẩu đều phải cam kết cắt giảm theo quy định của Hiệp định nụng nghiệp. Trợ cấp xuất khẩu: Hiệp định về hàng rào kỹ thuật cho phộp sử dụng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật để quản lý nhập khẩu. Việt Nam chỉ khoảng 1200 trong tổng số 5600 tiờu chuẩn quốc gia hiện hành là hài hoà với cỏc tiờu chuẩn quốc tế tương ứng. Hệ thống tiờu chuẩn của Việt Nam vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý xuất nhập khẩu và lưu thụng hàng hoỏ. Nụng nghiệp cú 768 tiờu chuẩn, nhưng nhiều văn bản đó quỏ cũ, chưa phự hợp với yờu cầu của Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong Thương mại và Kiểm dịch thực vật của WTO. Một số khảo sỏt năm 2004 của trung tõm tiờu chuẩn chất lượng Việt Nam cho thấy trong 405 TCVN liờn quan đến thực phẩm thỡ cú 195 TCVN đó lạc hậu phải xõy dựng lại.
Mức trợ cấp cho xuất khẩu nụng sản xưa nay vẫn ở mức thấp vỡ nước ta cũn nghốo, khả năng trợ cấp của Chớnh phủ cũn hạn chế. Ngay cả đầu tư trực tiếp cho sản xuất nụng nghiệp cũng thấp hơn nhiều so với mức cho phộp của WTO. Cỏc trợ giỳp cho nụng nghiệp của chỳng ta vẫn cũn thấp so với cả cỏc nước đó là thành viờn của WTO, vớ dụ hỗ trợ "hộp hổ phỏch" của chỳng ta cũn thấp hơn cả Thỏi Lan. Nếu theo thụng lệ của WTO, hỗ trợ phải thấp hơn 10%, tuy nhiờn kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy chỳng ta cũng khụng đủ tiền để hỗ trợ được mức này.
Hiện tại mức thuế quan bỡnh quõn trong nụng nghiệp của Việt Nam là 27%, rất nhiều khả năng mức thuế này sẽ bị cắt giảm xuống khoảng 15%. Đõy là mức thuế mà Trung Quốc đó phải thực hiện sau khi là thành viờn của WTO, trong khi quy mụ kinh tế của Trung Quốc lớn hơn nhiều lần so với Việt Nam. Một cam kết nữa là Việt Nam sẽ khụng được tiếp cận với cơ chế tự vệ đặc biệt (nhằm giảm thiểu tỏc động của đột biến nhập khẩu đối với giỏ cả) đối với cỏc mặt hàng chăn nuụi như thịt lợn, thịt bũ…là do giảm trợ cấp của cỏc nước phỏt triển như EU.