Cỏc giải phỏp cấp quốc gia.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG SẢN CỦA EU, BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM (Trang 34 - 38)

II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ XÂM NHẬP VÀ KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG EU Cể HIỆU QUẢ.

1. Cỏc giải phỏp cấp quốc gia.

1.1. Nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản Việt Nam.

Do năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản của Việt Nam cũn thấp hơn so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới nờn để bảo hộ hàng nụng sản buộc chỳng ta phải sử dụng biện phỏp để nõng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiờn, vấn đề là ở chỗ chỳng ta phải lực chọn cỏc biện phỏp rừ ràng và nhất quỏn là một trong những yờu cầu bắt buộc của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế và Việt Nam mà chẳng những khụng vi phạm với cỏc cam kết quốc tế để trỏnh cỏc biện phỏp trừng phạt thương mại như: chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp... mà chỳng ta lại cũn phải cõn nhắc đến khả năng tài chớnh của quốc gia. Cú thể thực hiện cỏc biện phỏp sau:

+ Khụng ngừng cải thiện chất lượng của sản phẩm, giỏ cả hợp lý.

+ Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, triển lóm, trưng bày hàng húa, giới thiệu sản phẩm của Việt Nam tại EU. Thụng qua đú giỳp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú những thụng tin thiết thực về: giỏ cả, mẫu mó, chất lượng sản phẩm, chiến lược hậu mói của cỏc đối thủ cạnh tranh; nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp tại EU.

+ Cỏc tham tỏn thương mại, văn phũng đại diện thương mại của Việt Nam tại EU cần nhạy bộn và cung cấp kịp thời, đầy đủ, chớnh xỏc cỏc thụng tin thị trường, những biến động và dự bỏo xu hướng tiờu dựng của thị trường Chõu Âu. Nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam kịp thời điều chỉnh cỏc quyết định chiến lược về cơ cấu xuất nhập khẩu vào thị trường Chõu Âu.

+ Vấn đề xõy dựng thương hiệu: sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đa số dưới hỡnh thức gia cụng và FOB nờn khụng cú thương hiệu. Qua nhiều năm gia cụng, chất lượng hàng húa của Việt Nam đó được cải thiện nhiều. Vỡ vậy, tạo được thương hiệu nổi tiếng là biện phỏp, cơ hội, triển vọng vững chắc nhất và cú hiệu quả nhất cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tạo lập được thương hiệu cú uy tớn trờn thị trường Chõu Âu là: Trước tiờn doanh nghiệp Việt Nam liờn doanh với những đối tỏc cú nhón hiệu nổii tiếng nhằm tạo chỗ đứng trong cỏc kờnh phõn phối. Đồng thời cỏc doanh nghiệp tiếp tục đầu tư chiều sõu, cải tiến mẫu mó, nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm; nhằm tạo dấu ấn trong tõm trớ người tiờu dựng EU, dần dần xõy dựng những hàng húa mang nhón hiệu Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chúng xỳc tiến đăng ký bảo hộ thương hiệu sản phẩm tại EU. Trước hết ưu tiờn cho những sản phẩm đó cú chỗ đứng trờn thị trường EU.

1.2 Xõy dựng và hoàn thiện cỏc biện phỏp phi thuế quan đối với một số nụng sản chủ yếu của Việt Nam phự hợp với EU. của Việt Nam phự hợp với EU.

Cỏc biện phỏp bảo hộ trong nước:

Bờn cạnh việc nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thỡ phải bảo hộ hữu hiệu cỏc sản phẩm cần bảo hộ mà khụng tạo ra sự ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước. Đồng thời, việc lựa chọn cỏc biện phỏp bảo hộ phải phự hợp với năng lực quản lý của Nhà nước về cơ sở vật chất, trỡnh độ quản lý, khả năng tài chớnh... Ta cú thể sử dụng cỏc biện phỏp sau:

+ Hộp xanh da trời: Mở rộng phạm vi và mức đầu tư ưu đói cho người đủ tiờu chuẩn được hưởng, đặc biệt là đầu tư đổi mới trang thiết bị chế biến và bảo quản nụng sản. Đõy là những cụng đoạn quan trọng gúp phần gia tăng giỏ trị sản phẩm.

Hỗ trợ cho những vựng nghốo khú: học từ kinh nghiệm của cỏc nước ASEAN cung cấp miễn phớ hạt giống và nguyờn liệu cho dõn nghốo tại vựng khú khăn. Trong điều kiện của Việt Nam, cần mở rộng phạm vi những người được hưởng ưu đói, người nghốo được tiếp cận vốn vay, được hướng dẫn kinh doanh và sử dụng nguồn vốn.

+ Hộp xanh lỏ cõy: Chớnh phủ nờn đầu tư nhiều hơn vào nụng nghiệp thụng qua hộp xanh lỏ cõy như: xõy dựng cơ sở hạ tầng, chương trỡnh cải tiến hạt và cõy giống, KH&CN, đào tạo, dịch vụ mở rộng, hỗ trợ vựng khú khăn, mụi trường... Bảo lónh thu nhập, hỗ trợ người sản xuất cần được ỏp dụng hợp lý. Đồng thời cũng cần phải mở rộng và ỏp dụng hỡnh thức trợ cấp như hỗ trợ nghiờn cứu triển khai, hỗ trợ nõng cấp cỏc thiết bị nhằm đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về mụi trường, hỗ trợ đầu tư vào hạ tầng nụng nghiệp...

+ Hỗ trợ tổng thể: Tăng cường hỗ trợ trong nước thụng qua hỡnh thức trợ cấp chuyển dịch cơ cấu kinh tế như: thay đổi cõy trồng và vật nuụi, cải cỏch nụng nghiệp...

+ Việt Nam sẽ phõn loại năng lực cạnh tranh cho từng ngành nụng sản và xõy dựng lộ trỡnh giảm thuế phự hợp. Một mặt, cam kết lộ trỡnh giảm thuế mạnh đối với những mặt hàng Việt Nam cú khả năng cạnh tranh cao và đó cú năng lực xuất khẩu như gạo, cà phờ. Mặt khỏc cam kết lộ trỡnh giảm thuế chậm hơn, nhằm bảo hộ cú thời hạn đối với 1 số mặt hàng như cao su, đồ gỗ lõm sản và lõm sản chế biến...

Hoàn thiện hệ thống tiờu chuẩn hàng húa

Để quản lý xuất nhập khẩu và lưu thụng hàng húa trong nước phải dựa trờn cỏc tiờu chuẩn sản phẩm hàng húa. Đú cú thể là dựa trờn tiờu chuẩn quốc tế, tiờu chuẩn quốc gia hay tiờu chuẩn ngành. Cú cỏc loại tiờu chuẩn khỏc nhau như:

- Tiờu chuẩn cơ bản - Tiờu chuẩn kỹ thuật

- Tiờu chuẩn về nhón mỏc, mó số sả n phẩm

- Tiờu chuẩn về bao gúi, cỏc yờu cầu về ghi nhón vận chuyển... - Tiờu chuẩn về độ tin cậy và thời gian sử dụng

- Tiờu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiờu chuẩn HACCP... - Cỏc tiờu chuẩn về phương phỏp thử

Cỏc loại tiờu chuẩn trờn đều cú thể sử dụng làm rào cản để bảo hộ hàng nụng sản. Tuy nhiờn, kể từ khi thực hiện phỏp lệnh chất lượng hàng húa đến nay, việc ban hành chất lượng tiờu chuẩn hàng húa núi chung, chứng nhận chất lượng hàng húa, cụng nhận hệ thống quản lý chất lượng, việc kiểm tra và thanh tra chất lượng hàng húa trong lưu thụng đó cú nhiều chuyển biến tớch cực nhưng đối với cỏc hàng húa liờn quan đến thực phẩm, an toàn vệ sinh, sức khỏe con người, mụi trường thỡ tỡnh hỡnh cũn nhiều bất cập. Ngày 26/5/2005 Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 444/QĐ-TTg về việc phờ duyệt Đề ỏn triển khai thực hiện hàng rào kỹ thuật trong trương mại. Trong đú phõn định rừ ràng nhiệm vụ của cỏc Bộ ngành và cỏc địa phương về việc rà soỏt, hoàn thiện, tăng cường hoạt động đỏnh giỏ phự hợp, thành lập Ban ngành về hàng rào kỹ thuật, thành lập mạng lưới điểm hỏi đỏp về hàng rào kỹ thuật... Vỡ vậy, cần nhanh chúng tổ chức thực hiện đỳng lộ trỡnh theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ. Trong đú, cần xõy dựng hệ thống văn bản phỏp quy kỹ thuật, thiết lập hệ thống tiờu chuẩn chất lượng đối với hàng nụng sản nhập khẩu, sản xuất và kinh doanh trong nước để làm cơ sở phỏp lý cho việc quản lý Nhà nước về chất lượng. Tớch cực thừa nhận và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế, kiện toàn và hoàn thiện cỏc chế độ chứng nhận... tạo ra cỏc rào cản về tiờu chuẩn chất lượng nhằm bảo hộ hàng nụng sản một cỏch cú hiệu quả.

Cú thể xõy dựng và ban hành một số tiờu chẩn về kớch thước sản phẩm đối với nhiều loại rau quả và hàng nụng sản, xõy dựng quy định về an toàn theo tiờu chuẩn của HACCP, trong đú chỳ ý đến quy trỡnh sản xuất, cỏc loại húa chất cấm sử dụng trong chăm súc cõy trồng, vật nuụi, dư lượng chất khỏng sinh và dư lượng chất húc mụn tăng trưởng cho phộp...

Xõy dựng và hoàn thiện cỏc tiờu chuẩn mụi trường

Xu thế chung trong thương mại quốc tế, ngoài cỏc vấn đề an toàn trong sử dụng người ra cũn rất quan tõm đến vấn đề mụi trường. Cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường được coi là tấm bỡnh phong hữu hiệu và hiện được sử dụng phổ biến trong thương mại quốc tế nhưng lại nhằm mục đớch kộp là bảo hộ hàng nụng sản. Đõy là biện phỏp bảo hộ phi thuế quan được nhiều nước sử dụng và Việt Nam cần cú nghiờn cứu để cú thể sửu dụng. Khú khăn lớn nhất của chỳng ra là phải xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý mụi trường phự hợp với điều kiện cụ thể của chỳng ta để xem là khụng vi phạm nguyờn tắc phõn biệt đối xử. Do đú chỳng ta phải cú một số biện phỏp quản lý như:

- Việt Nam chưa cú chế định về cho phộp sử dụng hạn ngạch và giấy phộp mụi trường để hạn chế cỏc loại hàng nụng sản thực phẩm cú nguồn gốc từ khai thỏc tự nhiờn cú khả năng

cạnh tranh với sản phẩm do nuụi trồng mà cú. Cần xõy dựng những quy định này để hạn chế nhập khẩu cỏc loại nụng, lõm, thủy sản mà khả năng cạnh tranh của sản phẩm cũn kộm so với sản phẩm cỏc nước khỏc.

- Trong khi nhiều nước đó sử dụng cỏc quy định về quy trỡnh và phương phỏp sản xuất thỡ hiện chỳng ta chưa cú.

- Yờu cầu về nhón mỏc sinh thỏi. Cú nhiều loại nụng sản nhập khẩu vào Việt Nam nhưng khụng cú nhón mỏc sinh thỏi.

- Đặt cọc phớ tỏi chế đối với cỏc loại vỏ đồ hộp nhằm hạn chế một phần hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam gúp phần bảo hộ cho một số hàng nụng sản của Việt Nam.

- Phớ, thuế và cỏc khoản thu liờn quan tới mụi trường đỏnh vào hàng nhập khẩu chưa được ỏp dụng ở Việt Nam. Nờn nghiờn cứu và ỏp dụng cỏc quy định này.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP NÔNG SẢN CỦA EU, BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w