Khả năng thủy phân của dẫn xuất halogen

Một phần của tài liệu khảo sát một số dẫn xuất halogen, ancol, phenol và axit cacboxylic bằng phương pháp hóa học lượng tử (Trang 90)

Bảng 3.24. Năng lượng, mật độ điện tích trên nguyên tử C (C-Cl), mật độ điện tích trên nguyên tử Cl, độ dài liên kết C-Cl của một số dẫn xuất clo.

Chất Năng lƣợng (kcal/mol) Mật độ điện tích trên C (C-Cl) Mật độ điện tích trên Cl Độ dài liên kết C-Cl ( o A) CH2=CH-CH2Cl -1515831,01953 0,51234 -0,43900 1,92596 CH3-CH2Cl -338467,92476 0,45192 -0,39299 1,90358 C6H5Cl -434088,54439 0,44003 -0,37181 1,76000 CH2=CHCl -337688,40491 0,36477 -0,34425 1,82368 Nhận xét:

theo thứ tự: CH2=CH-CH2Cl > CH3-CH2Cl > C6H5Cl > CH2=CHCl. Mật độ điện tích trên nguyên tử clo tăng dần cũng theo thứ tự đó. Vì thế, độ phân cực của liên kết C – Cl giảm dần, khả năng tham gia phản ứng thế bởi nhóm –OH trong phản ứng thủy phân giảm dần.

- Độ dài liên kết C – Cl của CH2=CH-CH2Cl lớn hơn của CH3-CH2Cl lớn hơn của C6H5Cl và xấp xỉ CH2=CHCl nên khả năng thủy phân giảm dần.

Kết luận:

Các kết quả trên hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm: - Khả năng phản ứng thủy phân giảm dần theo thứ tự

CH2=CH-CH2Cl > CH3-CH2Cl > C6H5Cl  CH2=CHCl Cụ thể nhƣ sau:

CH2=CH-CH2Cl hay anlyl halogenua nói chung bị thủy phân khi đun nóng. CH2=CH-CH2Cl + H2O to CH2=CH-CH2OH + HCl

Etyl clorua hay ankyl halogenua nói chung không bị thủy phân khi đun nóng, chỉ phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng.

CH3-CH2Cl + NaOH to CH3-CH2OH + NaCl

Vinyl halogenua và phenol halogenua chỉ bị thủy phân bởi dung dịch NaOH đặc ở nhiệt độ cao và áp suất cao.

CH2=CH-Cl + NaOHđặc t caop caoo CH3CHO + NaCl C6H5Cl + NaOHđặc t caoo

p cao

Một phần của tài liệu khảo sát một số dẫn xuất halogen, ancol, phenol và axit cacboxylic bằng phương pháp hóa học lượng tử (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)