III/ Các hoạt động: Thờ
T 32 Môn: ự Nhiên và Xã Hộ
Thứ...ngày...tháng...năm...
Tên bài dạy: GIÓ I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Biết phân biệt trời có gió hay không có gió. Gió nhẹ, gió mạnh
b/ Kỹ năng: Biết sử dụng vốn từ riêng để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.
c/ Thái độ: Thích môi trường trong lành. Biết đề phòng khi có gió mạnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh SGK
b/ Của học sinh: Sách giáo khoa. Vở bài tập.
III/ Các hoạt động:Thờ Thờ i g i a n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên trước lớp trả lời câu hỏi +Khi nào thì báo hiệu trời sắp có mưa?
+Em hãy mô tả bầu trời ngày hôm nay như thế nào?
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu : Cho một vài HS hát vài bài hát có tiếng gió - Ghi đề bài 2/ Các hoạt động:
a/Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt gió nhẹ,
-HS trả lời: mây đen đầy trời, trời tối hẵn
-HS 2 trả lời
gió mạnh.
-Bước 1: +Giở SGK bài 32 +Quan sát tranh
+GV gợi ý phân biệt có gió hay không có gió.
+Nêu những gì bạn nhận thấy khi gió thổi vào người
-Bước 2: Quan sát ngoài trời
Mục tiêu: HS nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay nhẹ -Bước 1: Giao nhiệm vụ quan sát -Bước 2: Yêu cầu HS tự nêu nhận xét với các bạn cùng nhóm
HĐ3: Trò chơi “Gió mạnh gió nhẹ”
-HS giở SGK tìm bài 32 -HS từng cặp quan sát tranh và hỏi đáp theo SGK +Lá cờ bay vì có gió +Ngọn cỏ lau nghiêng vì có gió thổi.
-HS dùng quạt tạo gió thổi vào người
-Nhận xét: Hôm nay trời nóng nên quạt gió thổi mát
-Thi đua hỏi đáp
-HS quan sát và nhận xét +Khi không có gió cây cối đứng im
+Gió nhẹ làm ngọn cây lay động