CƯƠNG NỘI DUNG

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nghề ngành cơ khí cơ điện tử - nghề đào tạo cắt gọt kim loại (Trang 100)

90 TỔN GS 285 Ố: MỤC TIÊUMÔ ĐUN/

CƯƠNG NỘI DUNG

Tóm tắt những chủđề chính, các kỹ năng và thái độ mà học sinh được học trong mô đun/ môn học này.

- Biết cách phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp, phòng chống sự nguy hiểm của cháy và nổ trong sản xuất.

- Biết gõ nhanh 10 ngón trên bàn phím máy tính, tốc độđánh máy: 45 chữ (3 dòng)/ 1 phút. - Sử dụng thành thạo Internet trong viejc tìm kiếm và lưu trữ thông tin trên mạng.

- Biết các câu lệnh tiếng Anh và vận dụng vào việc sử dụng, thao tác trên máy vi tính. - Học viên phải biết cơ chế xử lý thông tin (Kỹ thuật số) để lập trình hiệu quả hơn, làm cho chương trình hoạt động tối ưu nhất.

- Biết lập định khoản kế toán, phản ảnh vào sơđồ kế toán, tính lãi, lỗđối với một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp, lập được bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

ĐÁNH GIẢ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

(Viết các yêu cầu công cụ và phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu của mô đun/ môn học)

- Thi kết thúc học phần. - Viết bài tự luận. - Thi trắc nghiệm - Điểm quá trình VẬT LIỆU: DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ:

- Đồ dùng, phương tiện dạy học: Bảng từ, máy chiếu và tài liệu, giáo trình. - Phòng lý thuyết chuyên môn

- Phòng máy vi tính.

CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC

MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

HỌC LIỆU:

Tài liệu tham khảo cho môđun/môn học:

- Giáo trình an toàn lao động của Vụ THCN-DN, Nhà xuất bản giáo dục năm 2002. - Giáo trình an toàn lao động của TS Nguyễn thếĐạt – Nhà xuất bản giáo dục năm 2003. - Giáo trình an toàn điện của TS Nguyễn Đình Thắng – Nhà xuất bản giáo dục năm 2003.

- Giáo trình sử dụng các dịch vụ trên Internet của Trung tâm tin học khoa học tự nhiên. - Chuyên đề về tìm kiếm thông tin của NXB Đất Việt.

- Giáo trình Kỹ năng bàn phím.

- Giáo trình TOÁN ỨNG DỤNG TRONG TIN HỌC – Bùi Minh Trí – NXBGD 2004 (Sách dùng cho các trường đào tạo hệ THCN)

- LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ – Chu Đức Khánh – NXB ĐHQG tp.HCM – 2002 - Giáo trình TOÁN RỜI RẠC Gs-Ts Lê Hữu Anh – NXB Giáo dục 1999

- TOÁN RỜI RẠC, CƠ SỞ TOÁN CHO MÁY TÍNH – Trần Đức Quang – NXB ĐHQG tp.HCM – 2003

– TOÁN RỜI RẠC – ĐỗĐức Giáo – NXB ĐHQG – Hà Nội 2008

- Giáo trình kế toán đại cương dùng trong các trường THCN của Sở GD-ĐT Hà Nội. - Sách kế toán đại cương của Trung tâm điện toán kế toán.

- Sách Nguyên lý kế toán của NXB THống kê.

- Sách Nguyên lý kế toán, bài tập nguyên lý kế toán của Trường Đại học Kinh tế. - Bài tập kế toán đại cương của NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.

- Giáo trình kỹ thuật số của tác giả Nguyễn Hữu Phương, năm 2005.

- Giáo trình cấu trúc máy vi tính và vi xử lý của tác giả Lê Hải Sâm và Phan Thanh Liêm, năm 2006

NGUỒN LỰC KHÁC:

Yêu cầu về giáo viên: Trình độđại học, tốt nghiệp đại học chuyên ngành có kinh nghiệm giảng dạy các môn chuyên môn, đã kinh qua thực tế trong các cơ sở sản xuất và có sư phạm bậc 2.

2.2 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC:MÔ ĐUN TIN HỌC VĂN PHÒNG (Chuyên ngành 1)

MÃ MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TÊN MÔ ĐUN/ MÔN HỌC THỜI GIAN (GIỜ) P03 MÔ ĐUN TIN HỌC VĂN PHÒNG LÝ THUYỀT: P03 MÔ ĐUN TIN HỌC VĂN PHÒNG LÝ THUYỀT:

105

THỰC HÀNH: 165 165

TỔNG SỐ: 270 270 MỤC TIÊUMÔ ĐUN/

MÔN HỌC

(Những kiến thức và kỹ năng mà học sinh đạt được khi học xong mô đun/ môn học

Về kiến thức:

- Hiểu được các chức năng định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang in; các văn bản dạng cột, dạng bảng và các công cụ, thủ thuật trong Word.

- Hiểu được các bảng tính, định dạng và quản lý dữ liệu; hiểu được các hàm thông dụng. - Các kiến thức về thiết kếđồ họa mỹ thuật trên máy tính.

- Kiến thức về phần mềm trình bày, giới thiệu, minh họa một vấn đề nào đó trong một cuộc hội thảo, trong bài giảng...

- Kiến thức thiết kế trang web bằng HTML, Frontpage và một số phần mềm hỗ trợ khác.

Về kỹ năng:

- Vận dụng được các chức năng định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang in để soạn thảo, định dạng và in ấn văn bản theo yêu cầu. Tạo được các văn bản dạng cột (column), dạng bảng (table), dạng mailmerge. Vận dụng được các công cụ cũng như các thủ thuật trong Word để trình bày các tài liệu từđơn giản tới phức tạp.

- Học viên có khả năng xây dựng được các bảng tính, định dạng bảng tính, quản lý dữ liệu theo yêu cầu. Vận dụng một số hàm thông dụng để thực hiện các tính toán cần thiết trong bảng tính. Vận dụng các chức năng cơ bản của cơ sở dữ liệu (filter, subtotal, consolidate, pivot table...) để có thể tổng hợp, phân tích các số liệu trong bảng tính. Tạo được các đồ thị trong bảng tính; in ấn bảng tính.

- Biết khai thác và sử dụng máy tính phục vụ cho việc thiết kếđồ họa trên máy tính, sử dụng thành thạo phần mềm ứng dụng như CorelDraw, PhotoShop; rèn luyện tư duy thiết kế và ứng dụng mỹ thuật trên máy tính.

- Có thể tạo được những Slide để minh họa, diễn đạt ý tưởng của một nội dung tài liệu, bài phát biểu... với yêu cầu cụ thể một cách sống động, có sức thuyết phục trên màn hình và

xây dựng được các sơđồ về hệ thống mạng máy tính, các lưu đồ của nhiều ngành nghề... - Sử dụng thành thạo HTML, Frontpage. Từ đó có khả năng nắm vững hơn về nguyên lý

thiết kế web và nhanh chóng tiếp cận được những kỹ thuật cao hơn như lập trình web.

ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO

(Ghi những mô đun/ môn học hoặc sự học tập nào khác mà học sinh phải hoàn thành trước

khi bắt đầu học mô đun/ môn học này)

Điều kiện tiên quyết: Để tiếp thu kiến thức môn học này, học viên phải đạt trình độ tốt nghiệp THPT và có kiến thức của một số môn chung và môn cơ sở. Có sức khỏe tốt.

MỤC TIÊU THỰC HIỆN

(Xác định sự thực hiện của học sinh khi kết thúc mô đun/ môn học này, điều kiện thực hiện và các tiêu chuẩn chấp nhận được khi thực hiện.

Công thức viết: Động từ chỉ sự thực hiện + điều kiện thực hiện + Tiêu chuẩn)

- Tạo và trình bày các tài liệu Word từđơn giản tới phức tạp và biết cách in ấn tài liệu. - Xây dựng được các bảng tính, định dạng bảng tính, quản lý dữ liệu theo yêu cầu. Vận dụng

các chức năng cơ bản của cơ sở dữ liệu (filter, subtotal, consolidate, pivot table...) để có thể tổng hợp, phân tích các số liệu trong bảng tính. Tạo được các đồ thị và in ấn bảng tính. - Sử dụng thành thạo phần mềm ứng dụng như CorelDraw, PhotoShop; rèn luyện tư duy

thiết kế và ứng dụng mỹ thuật trên máy tính.

- Trình bày được các bản báo cáo thuyết minh dưới dạng slide. - Tạo được các trang web và website dạng đơn giản.

ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG MÔ ĐUN/ MÔN HỌC MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

Tóm tắt những chủđề chính, các kỹ năng và thái độ mà học sinh được học trong mô đun/ môn học này.

- Tổng quan về Microsoft Word, định dạng văn bản, văn bản dạng cột, dạng bảng, chèn Textbox, Picture, Wordart vào văn bản, các chức năng Drawing, Equation, Graph...

- Các khái niệm cơ bản trong Excel 2003; tạo bảng tính; sử dụng hàm trong Excel; định dạng bảng tính; cơ sở dữ liệu; biểu đồ...

- Đại cương về thiết kếđồ họa trên máy tính, các thành phần căn bản của chương trình ứng dụng.

- Chương trình PowerPoint, trình bày Slide; chương trình Visio, các biểu đồ...

ĐÁNH GIẢ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

(Viết các yêu cầu công cụ và phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu của mô đun/ môn học)

- Thi kết thúc học phần. - Viết bài tự luận. - Thi trắc nghiệm - Điểm quá trình VẬT LIỆU: DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ:

- Đồ dùng, phương tiện dạy học: Bảng từ, máy chiếu và tài liệu, giáo trình. - Phòng lý thuyết chuyên môn

- Phòng máy vi tính.

HỌC LIỆU:

Tài liệu tham khảo cho môn học:

- Các giáo trình về Word, Excel của NXB Giáo dục, …

- Hướng dẫn sử dụng CorelDraw 11 của tác giả Nguyễn Thanh Hoàng, NXBTK

- Xử lý ảnh chuyên nghiệp với Adobe Photoshop của tác giả Ông Văn Thông, NXB TK - PowerPoint thật giản dị của NXBTK.

- Tài liệu giảng dạy PowerPoint – Blackrock Education Centre, Anh... - Tài liệu Visio của NXBTK.

- Các giáo trình về Thiết kế web của NXB Giáo dục, NXB Trẻ, …

CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC

MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

NGUỒN LỰC KHÁC:

Yêu cầu về giáo viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành, có sư phạm bậc 2, có kinh nghiệm giảng dạy các môn chuyên môn, đã kinh qua thực tế trong các cơ sở sản xuất.

2.3 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC:MÔ ĐUN PHẦN CỨNG VÀ MẠNG MT (Chuyên ngành 2)

MÃ MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TÊN MÔ ĐUN/ MÔN HỌC THỜI GIAN (GIỜ) P04 MÔ MĐUN PHẠNG MÁY TÍNH ẦN CỨNG VÀ LÝ THUYỀT: P04 MÔ MĐUN PHẠNG MÁY TÍNH ẦN CỨNG VÀ LÝ THUYỀT:

175

THỰC HÀNH: 105 105

TỔNG SỐ: 280 280 MỤC TIÊUMÔ ĐUN/

MÔN HỌC

(Những kiến thức và kỹ năng mà học sinh đạt được khi học xong mô đun/ môn học

Về kiến thức:

- Học viên có kiến thức cơ bản về cấu trúc máy tính, chức năng và các thành phần làm cơ sở cho môn học thực hành bảo trì hệ thống máy tính.

- Kiến thức cơ bản về các thiết bị nhập xuất dữ liệu thường dùng cho máy tính

- Hiểu lý thuyết cơ sở về mạng, chức năng các thiết bị mạng, kiến thức về quản trị mạng Windows NT/2K

- Kiến thức về quản lý tài nguyên trên mạng, chia sẻ thông tin và bảo mật bởi hệ điều hành Windows NT trên mạng máy tính.

Về kỹ năng:

- Học viên nắm vững và biết vận dụng chức năng của từng thành phần, cấu trúc cơ bản của máy tính, từđó có thể xác định được nguyên nhân và khắc phục, bảo trì hệ thống máy tính. - Biết được chức năng, nhiệm vụ, phân loại và các thông số kỹ thuật, lắp ráp, cài đặt và sử

dụng các thiết bị nhập xuất dữ liệu.

- Vận dụng và thực hiện được quản trị mạng, thực hành lắp đặt, bảo trì và quản trị mạng nội bộ mạng LAN

ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO

(Ghi những mô đun/ môn học hoặc sự học tập nào khác mà học sinh phải hoàn thành trước

khi bắt đầu học mô đun/ môn học này)

Điều kiện tiên quyết: Để tiếp thu kiến thức môn học này, học viên phải đạt trình độ tốt nghiệp THPT và có kiến thức của một số môn chung và môn cơ sở. Có sức khỏe tốt.

MỤC TIÊU THỰC HIỆN

(Xác định sự thực hiện của học sinh khi kết thúc mô đun/ môn học này, điều kiện thực hiện và các tiêu chuẩn chấp nhận được khi thực hiện.

Công thức viết: Động từ chỉ sự thực hiện + điều kiện thực hiện + Tiêu chuẩn)

- Nắm được kiến thức cơ bản về kiến trúc máy tính, hệđiều hành và mạng máy tính. - Lắp rắp, cài đặt hệđiều hành, các chương trình ứng dụng và bảo trì được máy tính. - Kết nối và sử dụng được các thiết bị ngoại vi, thiết bị nhập xuất dữ liệu.

- Lắp đặt, bảo trì và quản trịđược hệ thống mạng LAN.

ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG MÔ ĐUN/ MÔN HỌC MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

Tóm tắt những chủđề chính, các kỹ năng và thái độ mà học sinh được học trong mô đun/ môn học này.

- Kiến trúc máy tính, hệđiều hành.

- Lắp ráp và cài đặt máy tính và mạng máy tính.

- Thiết bị nhập xuất chuẩn, nhập xuất mở rộng; mã số, mã vạch, ứng dụng….

- Sử dụng Windows NT/2k; quản lý người dùng và nhóm; quản lý tài nguyên; quản lý vùng; thiết lập quan hệ tin cậy giữa các vùng; cài đặt dịch vụ mạng của Windows NT/2K.

ĐÁNH GIẢ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

(Viết các yêu cầu công cụ và phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu của mô đun/ môn học)

- Thi kết thúc học phần. - Viết bài tự luận. - Thi trắc nghiệm - Điểm quá trình VẬT LIỆU: DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ:

- Đồ dùng, phương tiện dạy học: Bảng từ, máy chiếu và tài liệu, giáo trình. - Phòng lý thuyết chuyên môn

- Phòng máy vi tính.

CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC

HỌC LIỆU:

Tài liệu tham khảo cho môn học:

- Giáo trình cấu trúc máy vi tính và vi xử lý của tác giả Lê Hải Sâm và Phan Thanh Liêm, năm 2006

- Cấu trúc máy vi tính và thiết bị ngoại vi của tác giả Nguyễn Nam Trung, NXB KHKT. - Kỹ thuật ghép nối máy vi tính của tác giả Nguyễn Mạnh Giang, NXB Giáo dục.

- Các tài liệu về thiết bị nhập xuất trên mạng Internet (Tạp chí PC World VN, Echip,...). - Các tài liệu về mã vạch của tổ chức EAN-VN thuộc Tổng cục Chất lượng đo lường, Bộ KH-

MT.

- Các tài liệu về mạng, kiến trúc máy tính, lắp ráp và cài đặt, bảo trì mạng máy tính.

NGUỒN LỰC KHÁC:

Yêu cầu về giáo viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành, có sư phạm bậc 2, có kinh nghiệm giảng dạy các môn chuyên môn, đã kinh qua thực tế trong các cơ sở sản xuất.

2.4 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC:MÔ ĐUN QUẢN TRỊ CƠ SỎ DỮ LIỆU (Chuyên ngành 3)

MÃ MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TÊN MÔ ĐUN/ MÔN HỌC THỜI GIAN (GIỜ) P05 MÔ ĐUN QUDỮ LIẢN TRỆU Ị CƠ SỞ LÝ THUYỀT: P05 MÔ ĐUN QUDỮ LIẢN TRỆU Ị CƠ SỞ LÝ THUYỀT: 300 THỰC HÀNH: 150 TỔNG SỐ: 150 MỤC TIÊUMÔ ĐUN/

MÔN HỌC

(Những kiến thức và kỹ năng mà học sinh đạt được khi học xong mô đun/ môn học

Về kiến thức:

- Cung cấp cho học viên những kiến thức nền tảng về cơ sở dữ liệu; các kiến thức cần thiết trước khi học về quản trị dữ liệu; hiểu về các hệ quản trị dữ liệu, nắm vững các nguyên tắc, yêu cầu căn bản của cơ sở dữ liệu.

- Kiến thức nền tảng về phân tích và thiết kế hệ thống, giúp học viên định hình ý tưởng về công nghệ phần mềm.

- Kiến thức nền tảng về lập trình quản lý, giúp học viên hiểu biết các khái niệm, yêu cầu căn bản của cơ sở dữ liệu và hình thành kỹ năng quản trị dữ liệu. Các chức năng, nguyên tắc và cách thể hiện relationship, xử lý các loại query, macro, form, report, module.

- Những kiến thức khai thác hệ thống dữ liệu phân bố trên hệ thống máy tính LAN,WAN dưới dạng các báo cáo chuyên dụng.

Về kỹ năng:

- Biết thao tác thành thạo đối với các xử lý dữ liệu căn bản; kỹ năng chuẩn hóa biểu mẫu và tạo thành cơ sở dữ liệu.

- Nắm vững cách tìm hiểu nguyên tắc, yêu cầu căn bản của hệ thống. Thao tác thành thạo đối với các công cụ phân tích và thiết kế hệ thống.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nghề ngành cơ khí cơ điện tử - nghề đào tạo cắt gọt kim loại (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)