MÔN HỌC
(Những kiến thức và kỹ năng mà học sinh đạt được khi học xong mô đun/ môn học)
• Về kiến thức:
- Có kiến thức về luật pháp bảo hộ lao động của nhà nước, các biện pháp phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp.
- Có kiến thức cơ bản để nhận thức các mạch điện tử, các linh kiện điện tử, từđó có cơ sở để
học tiếp các môn khác.
- Biết được các khái niệm cơ bản trong đo lường điện và điện tử; các thiết bị đo thông dụng trong điện tử như VOM, Máy DVM, máy đo hiện song, máy phát song.
- Có kiến thức cơ bản về Tin học văn phòng, soạn thảo các tài liệu kỹ thuật..
- Có kiến thức về giải thuật và ngôn ngữ lập trình căn bản. Giải được các bài toán về mạch
điện tử bằng phương pháp lập trình.
• Về kỹ năng:
- Biết cách phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp, phòng chống sự nguy hiểm của cháy và nổ trong sản xuất.
- Biết tính toán các mạch điện tử cơ bản , làm mạch in, lắp ráp được các mạch điện tử thông dụng, kết hợp giải quyết các vấn đề thực tế vềđiện tử thường gặp phải trong sản xuất.
- Thực hiện được các văn bản , các báo cáo hàng ngày , hàng tháng, báo cáo thực tập và báo cáo thực tập sản xuất.
- Sửa chữa được các mạch điện tử căn bản. Đọc và vẽđược sơ đồ mạch. Thay thếđược các linh kiện điện tử hư hỏng trên board mạch.
ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO Điều kiện tiên quyết: Để tiếp thu kiến thức môn học này, học viên phải đạt trình độ tốt nghiệp
THPT và có kiến thức của phần học chung. Có sức khỏe tốt
MỤC TIÊU THỰC HIỆN
(Xác định sự thực hiện của học sinh khi kết thúc mô đun/ môn học này, điều kiện thực hiện và các tiêu chuẩn chấp nhận được khi thực hiện.
Công thức viết: Động từ chỉ sự
thực hiện + điều kiện thực hiện + Tiêu chuẩn)
- Sau khi học xong module này học sinh sẽ nắm được về luật pháp bảo hộ lao động của nhà nước, các biện pháp phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp.
- Nắm được nguyên lý cơ bản về hoạt động các mạch điện tử, các linh kiện điện tử.
- Nắm khái niệm cơ bản trong đo lường điện và điện tử; các thiết bị đo thông dụng trong điện tử như VOM, Máy DVM, máy đo hiện song, máy phát song.
- Có hiểu biết cơ bản về Tin học văn phòng, soạn thảo các tài liệu kỹ thuật..
- Kiến thức về giải thuật và ngôn ngữ lập trình căn bản. Giải được các bài toán về mạch điện tử bằng phương pháp lập trình.
ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNGMÔ ĐUN/ MÔN HỌC MÔ ĐUN/ MÔN HỌC
Tóm tắt những chủđề chính, các kỹ năng và thái độ mà học sinh được học trong mô đun/ môn học này.
- Biết cách phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp, phòng chống sự nguy hiểm của cháy và nổ trong sản xuất.
- Biết tính toán các mạch điện tử cơ bản , làm mạch in, lắp ráp được các mạch điện tử thông dụng, kết hợp giải quyết các vấn đề thực tế vềđiện tử thường gặp phải trong sản xuất.
- Thực hiện được các văn bản , các báo cáo hàng ngày , hàng tháng, báo cáo thực tập và báo cáo thực tập sản xuất.
Sửa chữa được các mạch điện tử căn bản. Đọc và vẽđược sơđồ mạch. Thay thếđược các linh kiện điện tử hư hỏng trên board mạch.
ĐÁNH GIẢ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC
(Viết các yêu cầu công cụ và phương pháp đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo mục tiêu của mô đun/ môn học)
- Thi kết thúc học phần. - Viết bài tự luận. - Thi trắc nghiệm - Điểm quá trình VẬT LIỆU: CÁC NGUỒN LỰC CẦN
- Đồ dùng, phương tiện dạy học: Bảng từ, máy chiếu, đèn chiếu hình ảnh minh họa và tài liệu, giáo trình. Bản vẽ, chi tiết mẫu và các bộ truyền thông dụng.
- Phòng lý thuyết chuyên môn - Phòng máy vi tính.
HỌC LIỆU:
Tài liệu tham khảo cho môđun/môn học:
- Giáo trình an toàn lao động của Vụ THCN-DN, Nhà xuất bản giáo dục năm 2002. - Giáo trình an toàn lao động của TS Nguyễn thếĐạt – Nhà xuất bản giáo dục năm 2003. - Giáo trình an toàn điện của TS Nguyễn Đình Thắng – Nhà xuất bản giáo dục năm 2003. - Giáo trình Cơ kỹ thuật của GS-TS Đỗ Sanh, PGS-TS Nguyễn Văn Vượng, TS Phan Hữu Phúc, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2002.
- Giáo trình Kỹ thuật điện của Vụ THCN-DN (PGS.TS Đặng Văn Đào và PGS.TS. Lê Văn Doanh), NXB Giáo dục 2002.
- Điện kỹ thuật của Phan Ngọc Bích, NXB KHKT năm 2000. - Tính toán kỹ thuật điện đơn giản, NXB KHKT Hà Nội.
- Giáo trình cơ kỹ thuật của GS.TS Đỗ Sanh, PGS.TS Nguyễn Văn Vượng, TS. Phan Hữu Phúc, NXB Giáo dục 2002.
- Giáo trình Điện tử căn bản của NXB KHKT, năm 2005.
MÔ ĐUN/ MÔN HỌC
NGUỒN LỰC KHÁC:
Yêu cầu về giáo viên: Trình độđại học, tốt nghiệp đại học chuyên ngành có kinh nghiệm giảng dạy các môn chuyên môn, đã kinh qua thực tế trong các cơ sở sản xuất và có sư phạm bậc 2.
2.3 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC:MÔ ĐUN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 1
MÃ MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TÊN MÔ ĐUN/ MÔN HỌC THỜI GIAN (GIỜ) P03 MÔ ĐUN KTÍNH 1 Ỹ THUẬT MÁY LÝ THUYỀT: P03 MÔ ĐUN KTÍNH 1 Ỹ THUẬT MÁY LÝ THUYỀT:
120
THỰC HÀNH:
250 TỔNG S370 Ố: MỤC TIÊUMÔ ĐUN/