TỔN GS 435 Ố: MỤC TIÊUMÔ ĐUN/

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nghề ngành cơ khí cơ điện tử - nghề đào tạo cắt gọt kim loại (Trang 38)

MÔN HỌC

(Những kiến thức và kỹ năng mà học sinh đạt được khi học xong mô đun/ môn học)

V kiến thc:

- Có kiến thức cơ bản về an toàn lao động và ý thức thực hiện trong quá trình làm việc. - Các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin và tin học văn phòng.

- Có kiến thức cơ bản về mạch điện một chiều, ba pha, dòng điện xoay chiều; hiểu được thông số và cách đấu động cơ.

- Có kiến thức cơ bản về lập và đọc bản vẽ kỹ thuật, hỗ trợ cho việc học tập các môn kỹ thuật cơ sở khác, các môn kỹ thuật chuyên môn và vận dụng vào sản xuất.

- Kiến thức cơ bản về hóa sinh, về nguyên vật liệu chế biến, về hóa phân tích và về kỹ thuật phòng thí nghiệm

V k năng:

- Vận dụng vào sử dụng dụng cụ phân tích về hóa sinh, vi sinh, kiểm nghiệm lương thực thực phẩm.

- Vận dụng vào phân tích sản phẩm thực phẩm

- Vận dụng vào sản xuất thực phẩm và những tác hại của vi sinh vật trong quá trình bảo quản thực phẩm

- Lập được bản vẽ của chi tiết có chú ý đến sự phân tích kết cấu phù hợp với phương pháp gia công. Đọc chính xác các bản vẽ chi tiết với đầy đủ các yêu vầu kỹ thuật. Đọc được bản vẽ lắp, bản vẽ sơđồ của sản phẩm và của bộ phận máy.

- Biết tính toán lựa chọn, lắp đặt thiết bị trong hệ thống điện.

- Biết khai thác và sử dụng máy tính, sử dụng các phần mềm ứng dụng văn phòng cơ bản; ứng dụng tin học nhằm hỗ trợ cho ngành nghềđang học và phát triển ngành nghề sau này.

- Thực hiện được trong công tác thực tiễn thông qua việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình quy phạm về an toàn lao động.

ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO

(Ghi những mô đun/ môn học hoặc sự học tập nào khác mà học sinh phải hoàn thành trước khi bắt đầu học mô đun/ môn học này)

Điều kiện tiên quyết: Để tiếp thu kiến thức môn học này, học viên phải đạt trình độ tốt nghiệp THPT và có kiến thức của phần học chung và phần lý thuyết cơ sở. Có sức khỏe tốt

MỤC TIÊU THỰC HIỆN

(Xác định sự thực hiện của học sinh khi kết thúc mô đun/ môn học này, điều kiện thực hiện và các tiêu chuẩn chấp nhận được khi thực hiện.

Công thức viết: Động từ chỉ sự

thực hiện + điều kiện thực hiện + Tiêu chuẩn)

Sau khi học xong môđun này, học viên hiểu biết và thực hiện được:

- Những vấn đề chung về khoa học bảo hộ lao động; luật pháp, chế độ, chính sách bảo hộ lao

động; kỹ thuật vệ sinh lao động, an toàn điện, hóa chất, an toàn trong cơ khí, thiết bị chịu áp lực và thiết bị nâng; kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy.

- Tin học văn phòng; các phần mềm ứng dụng tin học văn phòng; soạn thảo văn bản; quản lý thống kê số liệu trên máy tính.

- Mạch điện 1 chiều; điện từ; dòng điện xoay chiều; mạch điện 3 pha.

- Vẽ hình học; hình chiếu vuông góc; hình chiếu trục đo; biểu diễn vật thể; hình cắt; mặt cắt... - Về bản chất hóa học có trong thành phần sinh vật: Glucit, Lipit, Protein, Acit Nucleic, Vitamin, Enzym,… Các quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng và chuyển hóa sinh học.

- Về hình thái đại cương vi sinh vật, trao đổi chất, ảnh hưởng của các yếu tố ngọai cảnh đến

đời sống của vi sinh vật, sinh hóa đại cương vi sinh vật, vi sinh vật trong tự nhiên.

- Định luật cơ bản của hóa học áp dụng cho hệ các chất điện li, phương pháp phân tích thể

tích, phuơng pháp chuẩn độ axit-bazơ, chuẩn độ axit-bazơ, phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử, phương pháp chuẩn độ kết tủa, phương pháp chuẩn độ phức chất.

- Các dụng cụ hóa học và các vật cụ khác, rửa và sấy khô dụng cụ hóa học, nút và cách dùng nút, đun nóng và nung, cân và sự cân, một số dụng cụ và thiết bị phòng thí nghiệm khác, kỹ thuật pha chế dung dịch.

MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

Tóm tắt những chủđề chính, các kỹ năng và thái độ mà học sinh được học trong mô đun/ môn học này.

chính sách bảo hộ lao động. Kỹ thuật vệ sinh lao động. Kỹ thuật an toàn điện. Kỹ thuật an toàn hóa chất. Kỹ thuật an toàn trong cơ khí, thiết bị chịu áp lực và thiết bị nâng. Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy.

- Tin học văn phòng: Tổng quan về Ms-Word 2003. Nhập và hiệu chỉnh văn bản. Định dạng văn bản. Chức năng vẽ Drawing, Autoshapes và Frame. Hình ảnh và công thức toán học. Chèn WordArt và phân cột báo. Tạo lập và hiệu chỉnh bảng (Table).Trộn file (Mail Merge) trên thư tín.

Định dạng trang in và in. Giới thiệu các khái niệm cơ bản trong Excel. Định dạng bảng tính. Thao tác dữ liệu. Giới thiệu các hàm trong Excel. Cơ sở dữ liệu và khai thác.

- Điện kỹ thuật: Mạch điện một chiều. Dòng điện xoay chiều hình sin. Mạch điện ba pha. - Vẽ kỹ thuật: Mởđầu – Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ. Vẽ hình học. Hình chiếu vuông góc. Hình chiếu trục đo. Biểu diễn vật thể. Hình cắt và mặt cắt.

- Hóa sinh: Sinh học tế bào và hóa sinh. Protein. Axit Nucleic. Xacarit(Cacbonhydrat). Lipit. Vitamin. Enzym. Khái niệm chung về trao đổi chất và trao đổi năng lượng.

- Vi sinh thực phẩm: Vi khuẩn. Nấm. Siêu vi khuẩn. Phân loại vi sinh vật. Dinh dưỡng của sinh vật. Hô hấp của vi sinh vật. Sự sinh trưởng của sinh vật. Các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến đời sống vi sinh vật. Các yếu tố hóa học ảnh hưởng đến đời sống của vi sinh vật. Các yếu tố sinh vật học. Các quá trình lên men. Vai trò của vi sinh vật đối với sự chuyển hóa vật chất trong tự nhiên./ Vi sinh vật trong tự nhiên.

- Hóa phân tích: Định luật cơ bản của hóa học áp dụng cho hệ các chất điện ly. Phương pháp phân tích thể tích. Phương pháp chuẩn độ AXIT-BAZƠ. Phương pháp chuẩn độ Oxy hóa khử. Phương pháp chuẩn độ kết tủa. Phương pháp chuẩn độ phức chất.

- Kỹ thuật p[hòng thí nghiệm: Dụng cụ hóa học và các vật dụng khác. Rửa và sấy khô dụng cụ. Nút và các cách dùng nút. Đun nóng và nung. Cân và sự cân. Một số dụng cụ và thiết bị thí nghiệm khác. Kỹ thuật pha chế dung dịch.

ĐÁNH GIẢ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TẬP MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

(Viết các yêu cầu công cụ và phương pháp đánh giá kết quả

- Thi kết thúc học phần. - Viết bài tự luận. - Thi trắc nghiệm - Điểm quá trình

học tập của học sinh theo mục tiêu của mô đun/ môn học)

VẬT LIỆU:

DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ:

- Đồ dùng, phương tiện dạy học: Bảng từ, máy chiếu, đèn chiếu hình ảnh minh họa và tài liệu, giáo trình.

- Phòng lý thuyết chuyên môn - Phòng máy vi tính.

- Phòng thí nghiệm

CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC

MÔ ĐUN/ MÔN HỌC

HỌC LIỆU:

Tài liệu tham khảo cho môđun/môn học:

- Giáo trình an toàn lao động của Vụ THCN-DN, Nhà xuất bản giáo dục năm 2002. - Giáo trình an toàn lao động của TS Nguyễn thếĐạt – Nhà xuất bản giáo dục năm 2003. - Giáo trình an toàn điện của TS Nguyễn Đình Thắng – Nhà xuất bản giáo dục năm 2003. - Giáo trình tin học đại cương của trường.

- Giáo trình MS WORD 2003 của trường. - Giáo trình MS EXCEL 2003 của trường.

- Thực hành và ứng dụng Microsoft Office 2000 của Nguyễn Tiến và Nguyễn Hữu Bình, NXB Giáo dục.

- Giáo trình Internet, mạng máy tính của trường.

- Tin học căn bản của Quách Tuấn Ngọc, NXB Giáo dục.

- Giáo trình Kỹ thuật điện của Vụ THCN-DN (PGS.TS Đặng Văn Đào và PGS.TS. Lê Văn Doanh), NXB Giáo dục 2002.

- Điện kỹ thuật của Phan Ngọc Bích, NXB KHKT năm 2000. - Tính toán kỹ thuật điện đơn giản, NXB KHKT Hà Nội.

năm 2003.

- Giáo trình vẽ kỹ thuật tập 1 và 2 của Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cử và Nguyễn văn Tuấn, NXB Giáo dục năm 2000.

- Hóa sinh học công nghiệp của Lê Ngọc Tú, NXB KHKT, năm 1994 - Hóa sinh học của Phạm Thị Trân Châu, NXBGD, năm 1992

- Wiliiam. H. Elliott and Daphne C. Elliott – Biochenmistry and Molecular Biology, Oxford University press. 1997.

- Vi sinh vật học của Nguyễn Lâm Dũng, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2002. - Sinh học vi sinh vật của Nguyễn Thành Đạt, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2001.

- Cơ sở hóa học phân tích (quyển 1), A.P. Kreskov, NXB ĐH-GD chuyên nghiệp Hà Nội, 1990.

- Cơ sở hóa học phân tích (quyển 2), A.P. Kreskov, NXB ĐH-GD chuyên nghiệp Hà Nội, 1990.

- Thí nghiệm hóa phân tích, Các cán bộ phòng thí nghiệm Hóa phân tích

- Kỹ thuật phòng thí nghiệm, P.I. Vaxcrixenki, người dịch: Lê Chí Kiên – Trần Ngọc Mai,

Đoàn Thế Phiệt, Nguyễn Trọng Uyển, NXBĐH và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1979

- Cơ sở hóa học phân tích, A-_P.Kregkov, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 1990

- Kỹ thuật an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học của TS Trần Kim Tiến, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2001.

NGUỒN LỰC KHÁC:

Yêu cầu về giáo viên: Trình độđại học, tốt nghiệp đại học chuyên ngành có kinh nghiệm giảng dạy các môn chuyên môn, đã kinh qua thực tế trong các cơ sở sản xuất và có sư phạm bậc 2.

2.3. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC:MÔ ĐUN CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỰC PHẨM 1

MÃ MÔ ĐUN/ MÔN HỌC TÊN MÔ ĐUN/ MÔN HỌC THỜI GIAN (GIỜ) P03 MÔ QUĐUN CHẢN THẾỰ BIC PHẾN VÀ BẨM 1 ẢO LÝ THUYỀT: P03 MÔ QUĐUN CHẢN THẾỰ BIC PHẾN VÀ BẨM 1 ẢO LÝ THUYỀT:

45

THỰC HÀNH:

45 TỔNG S90 Ố: MỤC TIÊUMÔ ĐUN/

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nghề ngành cơ khí cơ điện tử - nghề đào tạo cắt gọt kim loại (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)