Trường THPT Đồng Bành tọa lạc trên một khuôn viên đất rộng 11.400m2
thuộc địa phận thôn Pha Lác, thị trấn Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Trường được xây dựng mới vào năm 2009 - 2010. Cơ sở vật chất của nhà trường đươ ̣c đầu tư xây dựng đồng bô ̣ , gồm: 21 phòng học ; 16 phòng ch ức năng (phòng hiệu trưởng , phó hiệu trưởng , văn phòng đoàn , công đoàn , thư viện, thiết bị, văn thư, ….); 05 phòng học bộ môn ; 01 nhà đa chức năng ; 01 thư viện (gồm 01 phòng đọc và 02 kho sách ); 01 phòng má y với 26 máy tính hoạt động được, tổng số máy tính của nhà trường gồm 36 máy, tất cả có kết nối ma ̣ng Internet phục vụ cho việc dạy học và các công tác quản lý của nhà trường. Khu nhà công vụ gồm 12 phòng ở cho giáo viên được xây dựng khép kín có công trình phu ̣ và các tiện nghi sinh hoạ t khác; 01 phòng y tế ; 02 phòng thiết bị ; 05 khu nhà vê ̣ sinh ; trường có Website phục vụ cho công tác tuyền thông với cộng đồng; nhà trường có tường rào , cổng trường kiên cố đúng quy đi ̣nh theo điều lê ̣ , có khu vực để xe , sân chơi, bãi tập nằm
33
trong khuôn viên nhà trường đủ điều kiện cho học sinh tập luyện thể dục thể thao và các hoạt động khác.
Về trang thiết bị dạy học, sách, thư viện : Ngày 19/1/2013 nhà trường được trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT. Hiê ̣n nay số thiết bị đó đang đươ ̣c cán bộ giáo viên khai thác, sử du ̣ng tối đa.
2.2.2. Chất lượng giáo dục
Trường THPT Đồng Bành được được thành lập tháng 8/2007 với tư cách là phân trường Đồng Bành của trường THPT Chi Lăng, chính thức thành lập tháng 4 năm 2010. Trong hơn 5 năm xây dựng và phát triển, nhà trường đã sớm xây dựng truyền thống đoàn kết thân ái, dạy tốt và học tốt. Các tập thể, cá nhân của trường đã nhận được nhiều bằng khen, giấy khen của UBND tỉnh Lạng Sơn, Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT Lạng Sơn, của công đoàn ngành giáo dục, Liên đoàn lao động tỉnh Lạng Sơn. Chất lượng giáo dục, uy tín và thương hiệu của nhà trường đã từng bước được khẳng định trong suốt quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của nhà trường.
Sau đây là chất lượng giáo dục của nhà trường được khảo sát đánh giá trong 5 năm học gần đây (từ năm học 2008-2009 đến năm học 2012-2013)
Bảng 2.1. Chất lƣợng văn hóa của học sinh trƣờng THPT Đồng Bành (Từ năm học 2007 - 2008 đến năm học 2012 - 2013) Đơn ví tính: Người T T Năm Học Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 1 2008-2009 541 3 0,6 93 17,8 347 64,1 97 17,9 1 0,2 2 2009-2010 532 8 1,5 149 28,0 321 60,3 54 10,2 0 0 3 2010-2011 544 16 2,9 183 33,6 228 52,9 56 10,3 0 0 4 2011-2012 558 28 5,0 207 37,1 288 51,6 35 6,3 0 0 5 2012-2013 608 39 6,4 227 37,3 292 48 51 8,4 0 0
34
Biểu đồ thể hiện chất lượng văn hóa
0 50 100 150 200 250 300 350 400 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Năm học S ố lư ợ ng Giỏi khá Tb Yếu Kém
Biểu đồ 2.1: Chất lƣợng văn hóa của học sinh trƣờng THPT Đồng Bành (Từ năm học 2007-2008 đến năm học 2012-2013)
Qua số liệu thống kê và biểu đồ về chất lượng văn hóa ta thấy rất rõ, đó trong 5 năm học từ 2008-2009 đến 2012-2013: Tỉ lệ học sinh đạt học lực giỏi bình quân: 3,3%; tỉ lệ học sinh đạt học lực khá bình quân: 30,8% (học sinh có học lực khá và giỏi chiếm tới 34%. Đây là tỉ lệ cao so với các trường trong tỉnh); tỉ lệ học sinh có học lực trung bình, yếu: 66%.
Bảng 2.2. Chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Đồng Bành (Từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2012 - 2013) Đơn ví tính: Người T T Năm học Số HS Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 2008-2009 541 371 68,6 113 21,0 45 8,3 12 2,2 2 2009-2010 532 350 65,8 134 25,2 41 7,7 7 1,3 3 2010-2011 544 368 67,6 134 24,6 39 7,2 2 0,4 4 2011-2012 558 385 69,0 133 23,8 40 7,2 0 0 5 2012-2013 608 455 74.8 121 19.9 32 5.3 0 0
35
Biểu đồ thể hiện chất lượng đạo đức
0 100 200 300 400 500 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Năm học S ố lư ợ ng Tốt Khá TB Yếu
Biểu đồ 2.2. Chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Đồng Bành (Từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2012 - 2013)
Từ bảng thống kê và biểu đồ về chất lượng giáo dục đạo đức, ta thấy rõ: tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm tốt khoảng 70%; tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm khá khoảng: 23%; tổng số học sinh đạt hạnh kiểm khá và tốt là 93 %.
Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh và thi Đại học, cao đẳng
Bảng 2.3. Kết qủa thi học sinh giỏi cấp tỉnh và thi Đại học, cao đẳng trong 5 năm gần đây (Từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2012 - 2013)
Đơn ví tính: Người
Năm học
Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh
Kết quả thi đại ho ̣c, Cao đẳng SL % SL % 2008-2009 5 1,6 20 3,7 2009-2010 9 2,3 31 5,7 2010-2011 15 3,0 37 24,5 2011-2012 21 3,8 47 30,4 2012-2013 27 4,4 78 35,6
36
Biểu đề thể hiện chất lượng thi HSG và ĐH CĐ
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Năm học Số l ư ợ n g Kết quả thi HSG Kết quả thi ĐH CĐ
Biểu đồ 2.3. Kết qủa thi học sinh giỏi cấp tỉnh và thi Đại học, cao đẳng trong 5 năm gần đây (Từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2012 - 2013)
Trong 5 năm học gần đây, bên cạnh những cố gắng, phấn đấu đạt và duy trì thành tích về chất lượng giáo dục ở mức tương đối cao trường Đồng Bành cũng đã đạt một số thành tích phản ánh rõ kết quả giáo dục toàn diện của nhà trường. Trong các hội khỏe phù đổng, đại hội thể dục thể thao các cấp, trường đã đạt 05 huy chương vàng, 07 huy chương bạc, 10 huy chương đồng; Các cuộc thi, hội thi văn hóa, văn nghệ cấp tỉnh như: Thi “Giai điệu tuổi hồng”, “ngày Hội tiếng Anh”, “tin học trẻ” nhà trường luôn đạt nhiều giải cao. Qua các số liệu thống kê về chất lượng văn hóa, chất lượng giáo dục đạo đức, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp, kết quả thi học sinh giỏi, thi đại học, cao đẳng kết quả tham gia các phong trào thể dục thể thao, văn nghệ, cho ta thấy chất lượng giáo dục của nhà trường tương đối cao và toàn diện.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt được, trường THPT Đồng Bành cũng còn tồn tại một số yếu kém bất cập:
Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực yếu còn khoảng 10%, đây là con số không hề nhỏ. Tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm kiểm trung bình, là khoảng 7%, đáng chú ý là ở một vài năm, nhà trường còn có trên dưới 1% học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá khoảng 23%. Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học chưa cao, mới chỉ chiếm khoảng trên 30%. Thực tế này cho thấy, vẫn tồn tại không ít những học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật chưa tốt: vi phạm nội qui của nhà trường; kết quả học tập yếu kém; sống không có định hướng rõ ràng, niềm tin, lý
37
tưởng, hoài bão, ước mơ mờ nhạt; thiếu các kĩ năng sống. Tình trạng học lệch diễn ra khá phổ biến, các em chỉ học các môn đi thi đại học, lười học các môn không thi đại học và thi tốt nghiệp, không coi trọng đúng mức các hoạt động tập thể, giáo dục toàn diện. Mặt khác, môi trường xã hội đang có nhiều thay đổi, những mặt trái của nền kinh tế thị trường đã tác động và ảnh hưởng rất lớn đến môi trường giáo dục của nhà trường. Một thực tế đáng báo động là sự xuống cấp về mặt đạo đức, sự xa rời các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong bộ phận học sinh đang có biểu hiện gia tăng. Đây là một thách thức rất lớn đối với các nhà trường phổ thông nói chung và trường THPT Đồng Bành nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
2.2.3. Đội ngũ giáo viên
2.2.3.1. Về số lượng
Trường có 58 cán bộ-giáo viên-nhân viên (CB-GV-NV). Trong đó có 03 cán bộ quản lí, 48 giáo viên và 07 nhân viên (kể cả 13 giáo viên, nhân viên hợp đồng), được chia thành 07 tổ, gồm 06 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng. Các tổ chuyên môn gồm: Tổ chuyên môn Toán-Tin; tổ chuyên môn Vật Lý-Công nghệ; tổ chuyên môn Sinh-Hóa- Thể dục-Giáo dục quốc phòng, tổ chuyên môn Ngữ văn; Tổ chuyên môn Sử-Địa-giáo dục công dân; tổ chuyên môn Ngoại Ngữ. Mỗi tổ chuyên môn gồm 01 tổ trưởng, 01 tổ phó và các nhóm trưởng chuyên môn. Tổ Văn Phòng, gồm các bộ phận: Văn phòng, kế toán, thủ quĩ, lao công, bảo vệ, y tế, thư viện, thiết bị thí nghiệm.
Như vậy, nhà trường có đủ về số lượng và thành phần CB-GV-NV. theo quy định Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học của Bộ GD&ĐT.
2.2.3.2. Về chất lượng
Chất lượng đội ngũ CB-GV-NV trong nhà trường được phân loại theo định kỳ hàng năm. Sự phân loại do Ban lãnh đạo cùng với các tổ trưởng chuyên môn trong nhà trường tiến hành trong các cuộc họp xét thi đua cuối năm học, có sự phê duyệt của lãnh đạo, ban thi đua của Sở GD&ĐT Lạng Sơn.
Phân loại về trình độ đạo tạo: Số cán bộ có bằng đại học theo đúng chuyên ngành công tác, đạt chuẩn đào tạo là: 51/51 đạt 100%. Hiện nhà trường có 03 cán bộ quản lí, 03 giáo viên (chiếm tỷ lệ 11.7%) đã và đang theo học cao học để đạt trình độ trên chuẩn.
38
Phân loại về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: đạt 100% từ khá trở lên. Phân loại về trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ: Tổng số 51 có 12 đạt loại giỏi (chiếm 23,5%); Khá: 34 (Chiếm 67%); Trung bình: 3 (chiếm 5,9%)
Phân loại về năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên như sau: Trong số 40 giáo viên thường xuyên làm công tác chủ nhiệm, xếp loại Tốt: 10 (chiếm 25%); Khá: 18 (chiếm 45%); Trung bình: 12 (chiếm 30%)
2.2.3.3. Về cơ cấu
Trong tổng số 58 CB-GV-NV của trường có 51 CB-GV trực tiếp giảng dạy. Phân loại theo giới tính: số CB-GV-NV nam: 24 (chiếm 41%), nữ: 34 (chiếm 59%). Phân loại theo độ tuổi: đội ngũ giáo viên của trường chủ yếu là giáo viên trẻ mới ra trường, thể hiện rõ trong số liệu phân loại theo độ tuổi như sau: số CB-GV- NV trên 50 tuổi: 0; trên 40 tuổi: 02 (chiếm 3,4%); trên 30 tuổi: 16 (chiếm 27,6%); trên 20 tuổi: 40 (chiếm 69%)
Qua khảo sát về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực của nhà trường như trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét, kết luận như sau:
Cơ cấu giữa nam và nữ là hơi lệch: Nam có 24 chiếm 41%; Nữ có 34 chiếm 59%. Đây là tình trạng chung của nhiều trường phổ thông, chứ không phải của riêng trường THPT Đồng Bành, nhưng nếu tỉ lệ giữa giáo viên nam và nữ cân đối hơn thì sẽ thuận lợi hơn trong công tác giáo dục. Chính vì điều này nên công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường hiện nay chủ yếu là do các giáo viên nữ đảm nhiệm.
Tỉ lệ về độ tuổi giáo viên dưới 30 tuổi là 40 người, chiếm tỉ lệ 69%. Đây là tỉ lệ cao, như vậy số giáo viên trẻ của nhà trường là rất nhiều, chiếm trên 2/3 số giáo viên trong trường. Thực tế cho thấy, các giáo viên trẻ được đào tạo chuyên môn bài bản, nhiệt tình, song kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt là kinh nghiệm sống, kinh nghiệm giáo dục học sinh còn hạn chế nhiều. Do vậy, đây cũng một khó khăn thử thách cho nhà trường trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh.
Phân loại về trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ cho thấy vẫn còn 5,9% số giáo viên có chuyên môn nghiệp vụ xếp loại trung bình.
Phân loại về năng lực làm công tác chủ nhiệm, qua theo dõi nhiều năm, căn cứ vào các số liệu thi đua đã được lượng hóa cụ thể, cho thấy vẫn còn 30% số giáo viên có năng lực làm công tác chủ nhiệm đạt loại trung bình. Đây là một tỷ lệ quá cao,
39
cho thấy công tác giáo viên chủ nhiệm và đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm cần phải được quan tâm, bồi dưỡng cho thường xuyên và hiệu quả hơn, đặc biệt là đối với những giáo viên trẻ.
100% giáo viên được xếp loại về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống từ khá trở lên. Thực tế này phù hợp với truyền thống đoàn kết, thân ái của nhà trường trong quá trình xây dựng và phát triển từ khi thành lập tới nay.
Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên nhà trường: đội ngũ CB-GV-NV nhà trường còn quá trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề. Cơ cấu về giới tính tương đối hợp lí, sự chênh lệch giữa các độ tuổi là không lớn, hiện tượng mất cân đối về cơ cấu giới tính, độ tuổi không có nhiều. Nguồn nhân lực về cơ bản đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Song để đáp ứng được yêu cầu về sự nghiệp giáo dục của nhà trường trong giai đoạn tới thì nguồn nhân lực phải được chú trọng bồi dưỡng, phát triển và nâng cao năng lực nhiều hơn nữa.
2.3. Thực trạng về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng THPT Đồng Bành
Trên thực tế, bức tranh toàn cảnh về công tác chủ nhiệm lớp ở nhà trường, bên cạnh những đóng góp tích cực, cũng nhận diện một số hạn chế. Đó là nhận thức của giáo viên, cán bộ QLGD về vai trò công tác chủ nhiệm lớp đôi khi chưa toàn diện; Công tác quản lý, chỉ đạo về công tác chủ nhiệm của cán bộ quản lý còn hạn chế; một số bộ phận giáo viên được phân công nhiệm vụ chủ nhiệm lớp còn hạn chế về năng lực tổ chức, điều hành; chế độ chính sách đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm chưa tương xứng với vai trò và nhiệm vụ được giao; GVCN giỏi chưa được quan tâm đúng mức, chưa có danh hiệu thi đua cho GVCN giỏi; sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường còn lỏng lẻo, chưa thực sự hỗ trợ tích cực cho công tác chủ nhiệm lớp.
Để tìm hiểu thực trạng về công tác GVCN lớp, về tâm tư, suy nghĩ, nguyện vọng của đội ngũ GVCN lớp trong nhà trường. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn, quan sát, sử dụng phiếu hỏi để thu thập thông tin. Đối tượng tham gia khảo sát gồm có:
Ban lãnh đạo nhà trường;
Tổ truởng chuyên môn, Chủ tịch công đoàn, Ban thanh tra nhân dân, Ban tư vấn tâm lí học truờng, Ban chấp hành Đoàn TNCSHCM.
Các đồng chí giáo viên làm công tác chủ nhiệm có nhiều kinh nghiệm, đạt danh hiệu GVCN giỏi của trường;
40
Các giáo viên thường xuyên làm công tác chủ nhiệm lớp; Các chi hội cha mẹ học sinh và phụ huynh học sinh; Học sinh một số lớp trong nhà trường.
2.3.1. Tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
2.3.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
Chúng tôi tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 3 cán bộ quản lý và 48 giáo viên trong toàn thể hội đồng giáo dục của trường. Tổng số 51 người. Kết quả như sau:
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
S T T Nội dung Mức độ Rất ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng 1
Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh. 47 (92,2%) 4 (7,8%) 0 2
Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh.
38 (75,5%)
13
(24,5%) 0
3 Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế