Khả năng tái chế ựiện cực RuO2

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế tạo và tái chế điện cực anốt trơ ứng dụng trong công nghiệp (Trang 51)

Hình 3.7 trình bày giản ựồ Rơnghen của mẫu ựiện cực ựã qua sử dụng ựược tái chế bằng tẩm phủ lại trong hỗn hợp dung dịch RuCl4-MnCl4 rồi nung nóng tại nhiệt ựộ 400oC.

Hình 3.7. Giản ựồ Rơnghen của ựiện cực tái chế bằng dung dịch RuCl4-MnCl4

Kết quả từ hình 3.7 cho thấy trên ựiện cực tái chế xuất hiện ựầy ựủ các vạch phổ của nền ựiện cực titan như TiO2, Ti3O và chất hoạt hóa ựiện hóa RuO2. Bên

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 -2.0m -1.0m 0.0 1.0m 2.0m 3.0m 4.0m 5.0m I (A) E (V/SCE) H2 SO4 NaCl

cạnh ựó các vạch phổ của hợp chất mangan Mn2TiO4 cũng xuất hiện với hệ số tỉ lệ là 0,161 (bảng 3.4).

Bảng3.4. Hệ số tỉ lệ của các hợp chất trên ựiện cực DSA tái chế

Hợp chất RuO2 TiO2 Ti3O Al2TiO5 Mn2TiO4

DSA tái chế 0,247 0,099 0,503 0,055 0,161

Kết quả thu ựược ựược trình bày tại hình 3.7 và bảng 3.4 chứng tỏ rằng ựiện cực DSA sau tái chế ựã phản ảnh sự có mặt các hợp chất ựặc thù của ựiện cực trơ như titan ôxắt và ruteni ôxắt. Hỗn hợp ôxắt của mangan và titan dạng tinh thể cũng ựược hình thành trong quá trình tái chế.

Kết quả này có thể khẳng ựịnh rằng quy trình tái chế ựiện cực DSA sau khi ựã sử dụng có thể tạo ựược các hợp chất hoạt hóa như RuO2 mất ựi trong quá trình sản xuất. Những hợp chất kết hợp mong muốn như mangan nhằm cải thiện hơn nữa hoạt hóa của ựiện cực DSA và giảm lượng kim loại quý hiếm ruteni cũng ựã xuất hiện. Dạng tồn tại của hợp chất hỗn hợp ôxắt Mn2TiO4 cho phép khẳng ựịnh ựã có tạo sự liên kết mạng tinh thể của các cấu tử trên bề mặt ựiện cực anốt trơ. điều ựó sẽ góp phần giúp tạo nên ựộ bền của ựiện cực.

Bên cạnh cấu trúc tinh thể, ựể làm rõ hơn cấu trúc bề mặt của ựiện cực DSA sau tái chế sẽ phân tắch cấu trúc SEM của các ựiện cực.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế tạo và tái chế điện cực anốt trơ ứng dụng trong công nghiệp (Trang 51)