Kết thúc kiểm tra:

Một phần của tài liệu giao an AN 7 (Trang 43)

- GV nhận xét, đánh gía về phần chuẩn bị bài của hs và phần kết quả kiểm tra (ưu- khuyết) để các em rút kinh nghiệm cho những lần sau

- Nhắc nhở hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau. Tuần 26: Tiết 26: Ngày dạy: Bài 7- tiết 1 HỌC HÁT: CA- CHIU – SA

BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚCCÁCH MẠNG CÁCH MẠNG

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- HS biết bài hát Ca- chiu- sa là bài hát Nga do nhạc sĩ Blan- te sáng tác.

- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Ca- chiu- sa”, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…

B. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Ca- chiu- sa”

- Sưu tầm một số bài hát Nga để minh hoạ cho tiết dạy.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc trước bài và tìm hiểu nội dung của bài hát.

C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

II. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

Người Việt Nam ai cũng biết rằng, đã từ lâu đất nước Nga - một đát nước cĩ những con người đơn hậu và những bài dân ca tuyệt diệu - đối với chúng ta khơng hề xa lạ. Chúng ta yêu mến người Nga và cả những bài hát của họ. Hơm nay cơ sẽ giới thiệu với các em một bài hát Nga – bài hát mang tên một cơ gái, cái tên rất thân thuộc với người dân nước Nga – bài hát “Ca-

chiu- sa”.

III. Dạy và học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV thuyết trình GV thực hiện GV hỏi GV thực hiện I. Học hát: Ca – chiu - sa Nhạc: Blan – te (Nga) Lời Việt: Phạm Tuyên

1. Giới thiệu, bài hát.- HS đọc sgk/ 53 - HS đọc sgk/ 53

? Kể tên các kí hệu cĩ trong bài? (Dấu nhắc lại, khung thay đổi).

- Bài hát được phổ biến vào Việt Nam từ những năm 55- 56, thanh thiếu niên rất yêu thích.

- Trong chiến tranh thê giới lần thứ 2, những người dân yêu nước ở Tây Ban Nha đã dùng bài hát làm bài ca chính thức của tổ hức du kích chống Phát xít.

- Ở Việt Nam, bài hát cịn cĩ một bản phỏng dịch khác - Cho hs nghe lời phỏng dịch khác.

? Hãy kể tên một số bài hát Nga mà em biết?

- Cho hs nghe trích đoạn một số bài hát Nga như: Cánh

đồng yên tĩnh, Hãy để mặt trời chiếu sáng, Nụ cười,…

2. Nghe hát mẫu:

3. Chia đoạn, chia câu: 2 độan, mỗi đoạn cĩ 2 câu; đoạn 2 được lặp lại. Cĩ 2 lời. 2 được lặp lại. Cĩ 2 lời.

4. Luyện thanh:5. Tập hát từng câu: (Dịch giọng -2) 5. Tập hát từng câu: (Dịch giọng -2) HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS nghe HS nghe- cảm nhận

GVđàn và h/dẫn GV hướng dẫn GV đệm đàn GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV thuyết trình GV thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhẩm theo và sau đĩ gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Hát thuần thục đoạn 1

- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đĩ hát thuần thục đoạn a và đoạn b.

- Gọi 2-3 em hát tốt hát lời 2. - Nối cả bài

- Chia lớp làm 2 nhĩm trình bày bài hát - Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.

6. Hát đầy đủ cả bài:

- Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát bằng âm la sau đĩ đổi ngược lại với lời 2

- Hướng dẫn hs trình bày theo nhĩm - Hướng dẫn hs hát đuổi.

7. Hát hồn chỉnh cả bài:

- Chọn tiết tấu Pasod TP 110 đệm đàn cho hs hát. - Trình bày theo nhĩm, GV nhận xét và sửa sai (nếu cĩ) - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.

- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hồ giọng.

- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy

II. Bài đọc thêm:Bản hành khúc cách mạng.

- Đọc SGK/ 53

? Rốt –xi –ni đã làm như thế nào để ra khỏi thành phố? ? Để lừa được viên tướng chỉ huy thì ơng phải là người cĩ những phẩm chất gì? (Gan dạ, yêu nước, thơng minh, …)

- Ở bất cứ một đất nước nào cĩ chiến tranh, những bản hành khúc cách mạng chiếm một vị trí rất quan trọng – nĩ cĩ tác dụng khích lệ, cổ vũ động viên tinh thần chiến đấu, lịng yêu nước của các chiến sĩ ngồi mặt trận và của đồng bào. Việt Nam chúng ta đã trải qua 2 cuộc kháng chiến thần thánh để giành lại độc lập tự do cho đất nước. Các bài hát để thú giục tinh thần những chiến sĩ ngồi mặt trận và lịng dân đã được các nhạc sĩ rất quan tâm như nhạc sĩ Đỗ Nhuận với bài hát “Hành quân xa” , nhạc sĩ vũ Trọng hối với “Bước chân trên dải Trường Sơn”,… - Cho hs nghe một trích đoạn để minh hoạ.

HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS đọc SGK HS trả lời HS nghe HS nghe IV. Củng cố, kết thúc:

- Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 8.

- Tập đặt lời cho bài hát với chủ đề về thầy cơ, bạn bè và mái trường.

Tuần 27: Tiết 27: Ngày dạy: Bài 7- tiết 2 ƠN HÁT: CA – CHIU - SA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…

- HS biết bài TĐn số 8 – Chú chim nhỏ dễ thương là nhạc Pháp. Nĩi đúng tên nốt nhạc, đọc dúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp .

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4 .

B. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên:- Đàn ocgan - Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 8

2. Chuẩn bị của hs: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 8

C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra ttrong quá trình ơn hát)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an AN 7 (Trang 43)