A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.
- Nhận biết được một số thể loại bài hát. Cho các em nghe một số bài minh họa của từng thể loại bài hát, tư đĩ cĩ thể liên hệ với một số bài khác và tìm ra cách sắp xếp các thể loại hợp lí
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 6
- Tham khảo thêm các bài hát thuộc từng thể loại ngồi các bài đã nêu trong SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước nội dung bài học
C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ơn tập)
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV kiểm tra GV ghi bảng
I. Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 6 –Xuân về trên bản
Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ
1. Đọc gam La thứ
2. Ơn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhĩm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
II. Âm nhạc thường thức:Một số thể loại bài hát Một số thể loại bài hát HS ghi bài HS đọc gam Am HS nghe và nhớ lại HS thực hiện HS ghi bài HS đọc sgk
GV yêu cầu GV ghi bảng GV thực hiện GV hỏi GV thuyết trình và ghi bảng GV ghi bảng GV thực hiện GV hỏi GV thuyết trình và ghi bảng GV ghi bảng GV thuyết trình và ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV thuyết trình và ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV thuyết trình và ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV thuyết trình và ghi bảng GV thực hiện - Gọi 2 em đọc sgk/42- 43 1. Hát ru:
- Cho nghe một bài hát ru
? Bài hát ru cĩ âm điệu như thế nào?
* Hát ru là những bài hát cĩ âm diệu nhẹ nhàng, khoan thai, tiết tấu đung đưa dễ đưa ta vào giấc ngủ.
2. Hành khúc:
- Cho hs nghe bài “Hành khúc Đội” và “Nối vịng tay lớn”
? Những bài hát hành khúc cĩ tính chất như thế nào?
* Là những bài hát cĩ âm điệu khoẻ mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp với bước chân đi đều.
3. Bài hát lao động:
* Là những bài hátcĩ nhịp điệu thường phù hợp với các động tác lao động tạp thể như: chèo thuyền, kéo lưới, kéo gỗ…
? Hãy tìm một số bài hát thuộc thể loại trên?
4.Bài hát vui hơi, sinh hoạt:
* Là những bài hát cĩ nội dung và giai điệu vui tươi, cĩ thể hát trong sinh hoạt,cắm trại,trong các ngày lễ hội… ? Kể tên một vài bài hát cĩ thể sử dụng khi đi tham quan, dã ngoại?
5. Bài hát trữ tình, tình ca:
* Là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước, con người.
? Bài hát “Khúc hát chim sơn ca” thuộc thể loại nào?
6. Bài hát nghi lễ, nghi thức:
* Là những bài hát cĩ tính chất trang nghiêm, dùng trong nghi lễ, chào cờ, mặc niệm. Cĩ thể là bài hát riêng của một tổ chức đồn thể …
- Cho hs nghe một số bài hát và yêu cầu các em phân loại theo các thể loại trên.
HS ghi bài HS nghe HS trả lời HS nghe và ghi bài HS ghi bài HS nghe HS trả lời HS nghe và ghi bài HS ghi bài HS nghe và ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS nghe và ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS nghe và ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS nghe và ghi bài HS nghe và phân loại b/hát IV. Kết thúc:
- GV nhắc nhở hs về nhà học bài, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 6 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tuần 22: Tiết 22:
Bài 6 - tiết 1
HỌC HÁT: KHÚC CA BỐN MÙABÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài Khúc ca bốn mùa. Biết nội dung tình cảm của bài hát nói vế cảm nhận của bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên. Biết bài hát ở nhịp 3/8 để thấy được tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của loại nhịp này.
- Hát đúng giai điệu của bài hát “Khúc ca bốn mùa”,lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Khúc ca bốn mùa”
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, sưu tầm một số bài hát về các hịên tượng thiên nhiên.
C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: 1. Đọc nhạcvà đánh nhịp bài TĐN số 6.
2. Nêu một vài thể loại bài hát mà em biết?
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng GV giới thiệu GV yêu cầu GV thực hiện GV thực hiện I. Học hát: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời:Nguyễn Hải
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
- Nhạc sĩ Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh ngày 15-01- 1958 ở Quảng Bình. Hiện ơng làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Ơng cĩ một số tác phẩm như: Từng hạt mưa ru, Suối nguồn yêu thương, Lời ru của phố,… và một số ca khúc thiếu nhi khác.
- Đọc SGK/ 46
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: 2 đoạn- 5 câu (đoạn a cĩ 3 câu,
HS ghi bài HS nghe và ghi nhớ HS đọc sgk HS nghe- cảm nhận
GV đàn GVđàn và h/dẫn GV đệm đàn Gv yêu cầu GV đàn và h/dẫn GV ghi bảng GV yêu cầu đoạn b cĩ 2 câu) 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu: (Dịch giọng -3)
- GV đàn chậm giai điệu câu 1 (3 lần), hs nghe và hát lại theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1=> Nối câu 1 và câu 2
-Tập tương tự như vậy với các câu cịn lại cho đến hết bài đoạn a
- Hát thuần thục đoạn a - Tập đoạn b tương tự đoạn a - Nối đoạn a và đoạn b
6. Hát hồn chỉnh cả bài
- GV đệm đàn tiết tấu Valse TP 110, dịch giọng -3 cho hs trình bày hồn chỉnh cả bài hát => GV nghe và sửa sai (nếu cĩ)
- Gọi một vài nhĩm trình bày bài hát, nhĩm khác nhận xét => GV bổ sung.
* Trị chơi âm nhạc: ( Hoạt động nhĩm)
- GV đàn vài nốt giai điệu của 1 số bài hát nĩi về chủ đề mưa, nắng “Tia nắng, hạt mưa; Mưa rơi; ” cho hs sinh nghe và phát hiiện đĩ là bài hát nào (Nhĩm nào phát hiện nhanh và đúng sẽ ghi điểm chung cho cả nhĩm)
II. Bài đọc thêm:Tiếng sáo Việt Nam
- Đọc SGK/ 47 HS luyện thanh HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS tham gia trị chơi HS ghi bài HS đọc SGK V. Củng cố và dặn dò:
- HS trả lời câu hỏi 1 trong sgk/ 47.
Tuần 23: Tiết 23:
Bài 6 - tiết 2
ƠN HÁT: KHÚC CA BỐN MÙATẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…
- HS biết bài TĐN số 7 Quê hương là dân ca U-crai-na. Nói đúng ên nốt nhạc, đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 3/4 .
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 7
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, đọc trước tên nốt bài TĐN số 7
C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp: