- Học bài chuẩn bị bài thực hành
2. Sự phỏt triển của vành đai cụng nghiệp mới.
a. Vào bài: Vựng Cụng nghiệp truyền thống Đụng Bắc Hoa kỡ và vựng Cụng nghiẹp
Vành đai mặt trời là hai vựng Cụng nghiệp quan trọng nhất của Hoa kỡ hiện nay. Cú ý nghĩa quyết định tạo nờn diện mạo và sức mạnh của nền Cụng nghiệp Hoa Kỡ.
b. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CHÍNH
Mục tiờu 1: Sự phõn bố cỏc ngành cụng nghiệp ở vựng đụng bắc Hoa Kỡ GV: Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm. - Chia nhúm: 2 nhúm lớn.
- Thời gian: 5 phỳt. - Nội dung cõu hỏi:
Nhúm 1: Quan sỏt hỡnh 37.1, 39.2 và dựa vào kiến thức đó học cho biết: GV Tờn cỏc đụ thị lớn ở Đụng Bắc Hoa Kỡ xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ? GV Tờn cỏc ngành Cụng nghiệp chớnh ở vựng Cụng nghiệp Đụng Bắc Hoa kỡ? GV Tại sao cỏc ngành Cụng nghiệp truyền thống ở vựng Đụng Bắc Hoa Kỡ cú thời kỡ bị sa sỳt?
Mục tiờu 2: Sự chuyển dịch của nền cụng nghiệp Mĩ
Nhúm 2: Quan sỏt hỡnh 40.1 và dựa vào những kiến thức đó học cho biết. GV Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kỡ?
GV Tại sao cú sự chuyển dịch vốn và
1. Vựng Cụng nghiệp truyền thống ở ĐụngBắc Hoa Kỡ. Bắc Hoa Kỡ.
a. Tờn cỏc đụ thị lớn ở Đụng Bắc Hoa Kỡ xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.
Niuyook – Oasintơn, Sicagụ Philađenphia, Đitụroi – Bụxtơn.
b. Tờn cỏc ngành Cụng nghiệp chớnh ở vựng Cụng nghiệp Đụng Bắc Hoa kỡ.
Luyện Kim đen, Luyện Kim Màu, Chế tạo mỏy cụng cụ, Hoỏ Chất, Dệt, Thực Phẩm. c. Tại sao cỏc ngành Cụng nghiệp truyền thống ở vựng Đụng Bắc Hoa Kỡ cú thời kỡ bị sa sỳt vỡ:
- Bị ảnh hưởng nặng nề bởi cỏc cuộc khủng hoảngkinh tế liờn tiếp ( 1970 – 1973, 1980 – 1982).
- Cụng nghệ chưa kịp đổi mới.
- Bị cạnh tranh bởi hang hoỏ liờn minh Chõu Âu, Nhật Bản, NIC…
2. Sự phỏt triển của vành đai cụng nghiệpmới. mới.
a. Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kỡ.
Từ cỏc vựng Cụng nghiệp phớa Nam Hồ Lớn và đồng bằng ven ĐTD tới cỏc vựng Cụng nghiệp mới ở phớa Nam và duyờn hải ven ĐTD.
b. Tại sao cú sự chuyển dịch vốn và lao động trờn lónh thổ Hoa Kỡ?
Là do sự phỏt triển mạnh mẽ của vành đai Cụng nghiệp mới ở phớa Tõy và phớa Nam
lao động trờn lónh thổ Hoa Kỡ?
GV Vị trớ của vựng Cụng nghiệp “ vành đai mặt trời” cú những thuận lợi gỡ?
- Học sinh cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.
Nhúm khỏc bổ sung.
Giỏo viờn kết luận nhận xột cho điểm động viờn những nhốm làm đỳng và nhanh.
của Hoa Kỡ trong giai đoạn hiện nay nờn nú thu hỳt vớn và nguồn nhõn lực từ Đụng Bắc xuống.
c. Vị trớ của vựng Cụng nghiệp “ vành đai mặt trời” cú những thuận lợi gỡ?
- Gần biờn giới Mờhicụ, dễ nhập khẩu nguyờn liệ và xuất khẩu hang hoỏ sang cỏc nước Trung và Nam MĨ.
- Giao thụng huận lợi cho việc xuất, nhập khẩu hang hoỏvới cỏc khu vực Chõu Á TBD. - Gần nguồn nhõn cụng rẻ, cú kĩ thuật từ Mờhicụ di chuyển lờn.
4. Củng cố:
- Hóy xỏc định trờn bản đồ hai vựng cụng nghiệp quan trọng nhất của Hoa Kỡ?
- Dựa vào hỡnh 39.1, hóy nờu cỏc ngành Cụng nghiệp quan trọng nhất của vựng Đụng Bắc Hoa Kỡ?
- Nờu những chuyển dịch vốn và lao động của Hoa Kỡ trong thời gian gần đõy?
- Vựng Cụng nghiệp “Vành đai mặt trời” được ra đời trong hoàn cảnh nào và nờu cỏc ngành Cụng nghiệp tiờu biểu của nú?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nghiờn cứu trước bài 41. Thiờn nhiờn Trung và Nam Mĩ.
============
Tuần:23 Ngày soạn: 06/2/2014 Ngày dạy :11/2/2014
Tiết 44 Bài 41 THIấN NHIấN TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiết 1)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Biết được vị trớ địa lớ, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ.
- Trỡnh bày và giải thớch ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiờn cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti và lục địa Nam Mĩ
2. Kĩ năng:
Quan sỏt, đọc, chỉ bản đồ và lỏt cắt địa hỡnh, thảo luận 3. Thỏi độ:
Giỳp học sinh hiểu giỏ trị kinh tế của eo đất và kinh tế Trung và Nam Mĩ II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-Thảo luận *,- Nờu vấn đề.,- Đàm thoại gợi mở… III. CHUẨN BỊ:
- Lỏt cắt địa hỡnh Nam Mĩ dọc theo vĩ tuyến 200N. Học sinh: Học thuộc bài cũ và trả lời cỏc cõu hỏi trong bài mới.
IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu đặc điểm cấu trỳc địa hỡnh Bắc Mĩ? (Trỡnh bày lược đồ) - Sự phõn hoỏ của khớ hậu Bắc Mĩ?
3. Nội dung bài mới:
a.Vào bài:
Trung và Nam Mĩ trói dài suốt từ khoảng Chớ tuyến Bắc đến Cận cực Nam: là một khụng gian địa lớ rộng lớn cú đặc điểm thiờn nhiờn rất đa dạng, phức tạp, sự đa dạng phức tạp đú trước tiờn được thể hiển trong đặc điểm địa hỡnh mà chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài học hụm nay.
b. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CHÍNH
Mục tiờu 1: Đặc điểm tự nhiờn khu vực Trung và Nam Mĩ
Gv: Cho biết diện tớch của Trung và Nam Mĩ? Gv: Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 41.1 xỏc định phạm vi khu vực Trung và Nam Mĩ?
Gv: Trung và Nam Mĩ tiếp giỏp với biển và đại dương nào?
Gv: Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong mụi trường nào?
Gv: Loại giú thổi quanh năm ở đõy là giú gỡ, thổi theo hướng nào?
Gv: Địa hỡnh eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti cú sự khỏc nhau như thế nào?
Hs trỡnh bày ở lược đồ
Hs quan sỏt lược đồ xỏc định:
Kờnh đào Pa-na-ma và đất nước Cu Ba Gv giới thiệu thờm về hai địa danh trờn.
Gv: Lượng mưa ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti như thế nào? Cảnh quan phõn húa ra sao? Như vậy eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti cú sự phõn húa về mặt tự nhiờn như thế nào? Vỡ sao lại cú sự phõn húa như vậy?
Hs trả lời giỏo viờn kết luận.
Gv dựng lược đồ giới thiệu và chuyển mục.
GV: Dựa vào hỡnh 41.1 và tại vĩ tuyến 200N từ
Tõy sang Đụng cho biết Nam Mĩ cú cỏc khu vực địa hỡnh gỡ?
Hs tiến hành thảo luận nhúm.