Cõy lương thực: lỳa nước, khoai, sắn, cao lương (0,5đ)

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 7 cả năm full 2014 (Trang 38)

- Cõy cụng nghiệp: Cà phờ, cao su, hồ tiờu, điều, cọ dầu… (0,5đ)- Chăn nuụi: gia sỳc (bũ, lợn, cừu, dờ...), gia cầm. (1đ) - Chăn nuụi: gia sỳc (bũ, lợn, cừu, dờ...), gia cầm. (1đ)

Cõu 4: (2 điểm): .Sự tương quan giữa dõn số và diện tớch rừng ở ĐNÁ: Từ năm 1980 đến 1990, dõn số ĐNÁ tăng lờn cũn diện tớch rừng lại giảm xuống (tỉ lệ nghịch với nhau). Vỡ dõn số tăng lờn thỡ quỏ trỡnh tàn phỏ rựng diễn ra càng mạnh.

---//---

Tiết 20 Bài: 18 THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MễI TRƯỜNG ĐỚI ễN HOÀ I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

- Nắm được cỏc kiểu mụi trường ở đới ụn hoà và nhận biết được chỳng qua biểu đồ khớ hậu.

- Biết tỡm cỏc thỏng khụ hạn trờn biểu đồ vẽ theo cụng thức P=2P 2. Kĩ năng:

Rốn luyện kĩ năng phõn tớch, so sỏnh và nhận xột giải thớch kiến thức qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.

3. Thỏi độ:

Rốn thỏi độ tự giỏc, giữ gỡn và yờu quớ thiờn nhiờn.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thảo luận, Đàm thoại gợi mở III. CHUẨN BỊ

Giỏo viờn: Bản đồ cỏc nước trờn Thế Giới; Biểu đồ khớ hậu ở bài tập 1.( phúng to). Học sinh: Học và làm bài tập đầy đủ.

IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP :

1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Nờu nguyờn nhõn và tỏc hại của tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khớ ở đới ụn hoà?

- Nờu nguyờn nhõn và tỏc hại của tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước của ụ nhiễm mụi trường?

3. Nội dung bài mới:

a.Vào bài: Mụi trường đới ụn hoà rất đa dạng về nhiều kiểu khớ hậu và kiểu thực vật

rừng khỏc nhau. Việc nhận biết được tờn cỏc kiểu mụi trường đú là rất quan trọng. Bài học hụm nay chỳng ta sẽ thực hành để nhận biết đặc điểm mụi trường đới ụn hoà.

b. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

GV: Yờu cầu lớp thảo luận.

* Nhúm 1, 2, 3: Nhận xột biểu đồ A * Nhúm 4, 5, 6: Nhận xột biểu đồ B * Nhúm 7, 8, 8 Nhận xột biểu đồ C

HS: Đại diện nhúm trỡnh bày theo đỏp ỏn sau. * Biểu đồ A. + Nhiệt độ: - Nhiệt độ thỏng cao nhất: thỏng 7 ( 100C). - Nhiệt độ thỏng thấp nhất: thỏng 1,2 ( -290C). - Cú đến 8 thỏng nhiệt độ < 00C. - Nhiệt độ TB năm: -100C. + Lượng mưa:

- Lượng mưa ớt, thỏng nhiều nhất < 500mm

- Thỏng thấp nhất: 5mm, lượng mưa TB năm 200mm. - Thỏng nào cũng cú mưa nhưng nhiều vào mựa hạ. Đặc biệt 8 thỏng nhiệt độ < 00C, mưa dưới dạng tuyết rơi. Như vậy biểu đồ HS: cú mựa đụng lạnh kộo dài, mựa

hố ngắn, nhiệt độ TB năm < 00C, lượng mưa ớt chủ yếu

dưới dạng tuyết rơi. Biểu đồ A thuộc đới lạnh. * Biểu đồ B:

- Nhiệt độ thỏng cao nhất: thỏng 8 ( 250C). - Nhiệt độ thỏng thấp nhất: thỏng 1 ( 100C). - Nhiệt độ trung bỡnh năm: >250C.

- Lượng mưa chủ yếu vào cỏc thỏng mựa đụng: từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau: Cỏc thỏng 5, 56, 7, 7, 8 ớt mưa đõy cũng chớnh là những thỏng khụ hạn.

Như vậy biểu đồ B cú mựa đụng ấm, mựa hạ khụ hạn, mưa vào thu đụng. Đõy chớnh là Kiểu khớ hậu Địa Trung Hải ở đới ụn hoà.

* Biểu đồ C:

- Nhiệt độ thỏng cao nhất: thỏng 7 ( 130C) - Nhiệt độ thỏng thấp nhất:thỏng 1 (250C).

- Lượng mưa khỏ cao, mưa quanh năm, song nhiều nhất vào cỏc thỏng thu đụng.

- Thỏng mưa nhiều nhất: thỏng 12 (170mm). - Thỏng mưa ớt nhất: thỏng 5 ( 80mm).

Như vậy ở biểu đồ C: cú mựa đụng ấm, mựa hạ mỏt, mưa nhiều vào thu đụng. Biểu đồ C thuộc khớ hậu ễn Đới Hải Dương.

Mục tiờu 2

GV hướng dẩn cho học sinh nhận xột và giải thớch bài tập 3:

tương quan nhiệt - ẩm.

- Biểu đồ A:

ễn đới lục địa (vựng gần cực)

- Biểu đồ B:

Thuộc khớ hậu Địa Trung

- Biểu đồ C:

Khớ hậu ụn đới hải dương. 2. Bài tập 3

Lượng CO2 từ năm 1840 –

1997 ngày càng tăng do tỡnh hỡnh sản xuất cụng nghiệp và do tiờu dung chất đốt ngày càng gia tăng. Mỗi năm TB hoạt động cụng nghiệp và phương tiện giao thụng trờn thế giới thải TB 6 triệu tấn CO2 vào khụng khớ. Gúp phần làm cho nhiệt độ Trỏi Đất ngày càng núng

lờn. 4. Củng cố

GV thu một số bài vẽ của học sinh đưa lờn bảng và gợi ý cho học sinh nhận xột. GV nhận xết và bổ sung từ đú di đến kết luận.

GV nhận xết tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà.

- Về nhà học thuộc bài cũ và làm cỏc bài tập sau sgk. - Xem lại toàn bộ nội dung của chương II hụm sau ụn tập

============

Chương III. MễI TRƯỜNG HOANG MẠC.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC.

Tiết 21 Bài 19: MễI TRƯỜNG HOANG MẠC I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

- Trỡnh bày và giải thớch( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiờn cơ bản của mụi trường hoang mạc

- Phõn tớch được sự khỏc nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới núng và hoang mạc ở đới ụn hũa

- Biết được sự thớch nghi của thực vật và động vật ở mụi trường hoang mạc 2. Kĩ năng:

- Đọc bản đồ về mụi trường đới hoang mạc

- Đọc và phõn tớch biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở mụi trường hoang mạc để hiểu và trỡnh bày đặc điểm khớ hậu của mụi trường hoang mạc.

3. Thỏi độ:

Biết sự khú khăn của cuộc sống trong hoang mạc từ đú liờn hệ thực tế khú khăn ở địa phương.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thảo luận, Nờu vấn đề, Đàm thoại gợi mở… III. CHUẨN BỊ

Giỏo viờn:

- Lược đồ phõn bố hoang mạc thế giới.

- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Xahara, tranh ảnh cảnh quan hoang mạc trờn thế giới. Học sinh: Học và đọc trước bài, làm bài tập đầy đủ.

IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới:

a.Vào bài: Quỏ trỡnh hoang mạc hoỏ - diện tớch hoang mạc ngày càng mở rộng và nạn

ụ nhiễm mụi trường là hai vấn đề bức xỳc nhất mà loài người đang phải giải quyết hiện nay. Điều đú cho thấy việc tỡm hiểu mụi trường hoang mạc là vấn đề vụ cựng cần thiết. Để hiểu rừ vấn đề này, hụm nay chỳng ta sẽ học bài 19.

b. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CHÍNH

B1. GV treo lược đồ phõn bố hoang mạc trờn thế giới. Chỳ ý: giới thiệu kớ hiệu, phạm vi cỏc chõu lục.-> Em hóy cho biết cỏc hoang mạc trờn thế giới thường phõn bố ở đõu?

B2.Thảo luận nhúm.

Cõu 1. Vỡ sao cỏc hoang mạc phõn bố ở dọc hai chớ tuyến, sõu trong nội địa và nơi cú dũng biển lạnh đi qua?

Cõu 2. Qua cỏc hỡnh 19.2 và 19.3, nờu đặc điểm chung của khớ hậu hoang mạc và so sỏnh sự khỏc nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới núng và đới ụn hũa.

- Gv phõn nhúm và giao nhiệm vụ: Thời gian:4phỳt.

+ Nhúm 1,2,3,4 thảo luận cõu 1. + Nhúm 5,6,7,8 thảo luận cõu 2.

- Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột. - Gv chuẩn lại kiến thức.

Cõu 1.Vỡ ở hai chớ tuyến cú hai dải khớ ỏp cao-> giú thổi đi; dũng biển lạnh làm ngăn hơi nước từ biển vào; nằm sõu trong nội địa ảnh hưởng của biển sẽ giảm.

Cõu 2.- Rất khụ hạn. Biờn độ nhiệt ngày và biờn độ nhiệt năm rất lớn.- Hoang mạc nhiệt đới: núng quanh năm, hầu như khụng cú mưa. Hoang mạc ụn đới: cú mưa.

B3. Gv liờn hệ thực tế ở Việt Nam: ở hai tỉnh -Ninh Thuận và Bỡnh Thuận bị hoang mạc.

- Gv yờu cầu HS quan sỏt và mụ tả hỡnh 19.4 và 19.5 ->Bề mặt hoang mạc chủ yếu là những gỡ?

GV. Phõn tớch được sự khỏc nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới núng và hoang mạc ở đới ụn hũa?

- Hoang mạc đới núng: biờn độ nhiệt trong năm cao, cú mựa đụng ấm, mựa hạ rất núng.

- Hoang mạc đới ụn hũa: biờn độ nhiệt trong năm rất cao, mựa hạ khụng quỏ núng, mựa đụng rất lạnh.

Mục tiờu 2: sự thớch nghi của thực vật với mụi trường

- GV hỏi: Dựa vào nội dung sgk, em hóy cho biết cỏc hỡnh thức đặc biệt để động, thực vật thớch nghi với mụi trường hoang mạc như thế nào?

HS trả lời , HS khỏc nhận xết bổ sung kiến thức. GV kết luận

a. Phõn bố.

Phần lớn cỏc hoang mạc nằm dọc theo 2 chớ tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu

b. Khớ hậu. - Rất khụ hạn.

- Biờn độ nhiệt ngày và biờn độ nhiệt năm rất lớn.

- Hoang mạc nhiệt đới: núng quanh năm, hầu như khụng cú mưa.

- Hoang mạc ụn đới: cú mưa

c. Cảnh quan

- Chủ yếu sỏi đỏ, cồn cỏt. - Động, thực vật nghốo nàn.

d. Nguyờn nhõn:

Nằm ở nơi cú ỏp cao thống trị, hoặc ở sõu trong nội địa,…

2. Sự thớch nghi của động, thực vật với mụi trường.

- Thực vật: thay đổi hỡnh thỏi như lỏ biến thành gai, thõn phỡnh to, rễ dài…rỳt ngắn chu kỡ sinh trưỡng. - Động vật: ban ngày trỳ mỡnh, ban đờm kiếm ăn ( bũ sỏt, cụ trựng…) chịu đúi khỏt khỏ giỏi ( lạc đà).

4. Củng cố:

- Em hóy nờu đặc điểm của khớ hậu hoang mạc.

- Em hóy cho biết hỡnh thức đặc biệt để động, thực vật thớch nghi với mụi trường hoang mạc như thế nào?

5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài và trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài 19.

- Ngiờn cứu trước bài 20- chỳ ý cỏc cõu hỏi in ngiờng trong bài.

============

Tiết 22 Bài: 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

- Trỡnh bày và giải thớch ( ở mức độ đơn giản) cỏc hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc

- Biết được nguyờn nhõn làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện phỏp hạn chế sự phỏt triển hoang mạc

2. Kĩ năng:

- Quan sỏt tranh ảnh, nhận xột về một số cảnh quan hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc (kinh tế cổ truyền, kinh tế hiện đại)

- Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa cỏc thành phần tự nhiờn, giữa tự n hiờn và hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.

- Liờn hệ thực tế ở địa phương. 3.Thỏi độ:

Hiểu được sống ở mụi trường hoang mạc, từ đú cú ý thức bảo vệ mụi trường. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Thảo luận, nờu vấn đề, đàm thoại gợi mở. III. CHUẨN BỊ

Giỏo viờn: Lược đồ tự nhiờn thế giới, tranh ảnh cỏc hoạt đụng kinh tế cổ truyền và hiện đại trờn thế giới.

Học sinh: Học và làm bài đầy đủ, đọc trước bài. IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Mụi trường hoang mạc thường phõn bố ở đõu, cú đặc điểm khớ hậu như thế nào? - Cỏc loài động, thực vật ở mụi trường hoang mạc cú khả năng thớch ứng với khớ hậu như thế nào?

3. Nội dung bài mới:

a.Vào bài: Mụi trường hoang mạc thật khắc nghiệt, song đú vẫn là nơi con người sinh

sống và phỏt triển từ rất lõu đời.Hoạt động kinh tế trong mụi trường hoang mạc phỏt triển mang những nột đặc thự mà chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài học ngày hụm nay. b. Tiến trỡnh bài dạy.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CHÍNH

Mục tiờu 1: cỏc hoạt đụng kinh tế chớnh

- Yờu cầu học sinh đọc mục 1 sgk và quan sỏt hỡnh 20.1 và 20.2, hóy cho biết cỏc hoạt động

1. Hoạt động kinh tế. a. Cổ truyền

kinh tế cổ truyền ở hoang mạc? Hs trả lời, GV chuẩn xỏc:

- Gv nờu vấn đề: Tại sao chỉ trồng trọt được trong cỏc ốc đảo? (Vỡ trong cỏc ốc đảo mới cú đủ nước, độ ẩm để cõy trồng phỏt triển.)

- Gv giải thớch: Tại sao phải chăn nuụi du mục. - Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 20.3, 20.4… Phõn tớch vai trũ kĩ thuật khoan sõu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc. (phỏt hiện mỏ dầu khớ, mỏ khoỏng sản, tỳi nước ngầm…) Hstrả lời, Gv chuẩn xỏc:

Mục tiờu 2: quỏ trỡnh mở rộng hoang mạc

- Gv thuyết trỡnh: Hiện nay quỏ trỡnh hoang mạc húa làm mất đi khoảng 10 triệu ha đất trồng mỗi năm…

- Hs quan sỏt một số hỡnh ảnh về quỏ trỡnh hoang mạc

*Học sinh thảo luận nhúm. B1.Gv nờu yờu cầu:

Cõu 1. Em hóy nờu nguyờn nhõn làm cỏc hoang mạc ngày càng mở rộng? Lấy một số vớ dụ cho thấy tỏc động của con người đó làm tăng diện tớch hoang mạc trờn thế giới?

Cõu 2. Nờu một số biện phỏp đang được sử dụng để khai thỏc hoang mạc và hạn chế quỏ trỡnh hoang mạc mở rộng trờn thế giới.

B2. phõn nhúm và giao nhiệm vụ: - Cỏc dóy bàn bờn trỏi thảo luận cõu 1 - Cỏc dóy bàn bờn phải thảo luận cõu 2

B3.Đại diện cỏc nhúm trả lời, nhúm khỏc nhận xột bổ sung

B4.Gv chuẩn lại kiến thức.

- Trồng trọt trong cỏc ốc đảo.

- Vận chuyển hàng hoỏ và buụn bỏn qua hoang mạc.

=> Nguyờn nhõn: thiếu nước. b. Hiện đại

- Trồng trọt với qui mụ lớn.

- Khai thỏc dầu khớ, quặng kim loại quý hiếm.

- Du lịch.

=> Nguyờn nhõn: nhờ tiến bộ của khoa học - kĩ thuật.

2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng .

a. Tốc độ

- Gần 10 triệu ha/năm

- Nhanh nhất ở hoang mạc đới núng cú mựa khụ kộo dài.

b. Nguyờn nhõn. - Do cỏt lấn.

- Do biến động khớ hậu toàn cầu. - Do tỏc động của con người (chủ yếu).

c. Biện phỏp ngăn chặn :

- Khai thỏc nước ngầm cổ truyền. - Dẫn nước vào hoang mạc qua kờnh đào.

- Trồng rừng.

- Cải tạo hoang mạc thành đất ruộng trờn qui mụ lớn.

4. Củng cố

- Trỡnh bày những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trụng mụi trường hoang mạc? - Hiện nay cỏc hoang mạc trờn thế giới đang mở rộng nhanh chúng như thế nào? Vỡ sao lại cú tỡnh trạng đú?

- Nờu một số biện phỏp đang được sử dụng để cải tạo, khai thỏc hoang mạc và ngăn chặn quỏ trỡnh nhoang mạc hoỏ?

- Học và làm cỏ bài tập trong tập bản đồ.

- Đọc kĩ và trả lời cỏc cõu hỏi của bài 21. Trong đú chỳ ý đặc điểm khớ hậu, động thực vật ra sao. Vỡ sao động, thực vật sống được ở nơi lạnh giỏ này ? Tại sao đới lạnh là vựng hoang mạc lạnh của trỏi đất ?

============

Chương IV: MễI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH

Tiết 23. Bài 21 MễI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Biết vị trớ đới lạnh trờn bản đồ Tự nhiờn thế giới

- Trỡnh bày và giải thớch( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiờn cơ bản của đới lạnh

- Biết được sự thớch nghi của động vật và thực vật với mụi trường đới lạnh

2. Kĩ năng:

- Đọc bản đồ về mụi trường đới lạnh ở vựng Bắc Cực và vựng Nam Cực để nhận biết vị trớ, giới hạn của đới lạnh.

- Đọc và phõn tớch biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở mụi trường đới lạnh để hiểu và trỡnh bày đặc điểm khớ hậu của mụi trường đới lạnh.

3. Thỏi độ: Hiểu được sự khú khăn của con người khi sống trong mụi trường đới lạnh. Từ đú hỡnh thành trong cỏc em cú ý thức vượt lờn khú khăn trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 7 cả năm full 2014 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w