1. Hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ Cần Giuộc.
2. Vì sao gọi đây là bức tượng đài chưa từng có trong lịch sử?
3. Tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu. II. Bài mới: II. Bài mới:
Ngữ văn 11 (chuẩn) GV:Trần Bích Liêũ
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- Trình bày đôi nét về tác giả Ngô Thì Nhậm?
- Nêu hoàn cảnh ra đời của Chiếu cầu hiền?
Gợi ý: - Trước khi Nguyễn Huệ lên
ngôi, tình hình Bắc Hà có những đặc điểm gì?
- Theo em, khi triều Lê sụp đổ, các bề tôi của triều Lê sẽ phản ứng như thế nào?
Em đã học bài chiếu nào? Chiếu có những đặc điểm gì?
Yêu cầu HS đọc bài chiếu.
- Bài chiếu có thể chia làm mấy đoạn?
- Nêu nội dung chính của từng đoạn HS làm việc cá nhân, có thể trao đổi với người cùng bàn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1.
- Đoạn 1 có nhắc đến những ai? Họ được ví với những gì?
- Sao trên trời và sao Bắc thần có liên quan gì với nhau? Điều đó có ý nghĩa gì?
(Đối với nhà nho, lời của Khổng Tử là chân lí)
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc hiểu đoạn 2.
- Khi Bắc Hà gặp nhiều biến cố (sự tranh giành quyền lực giữa vua Lê chúa Trịnh; Quang Trung mang quân ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh), các trí thức bắc Hà đã ứng xử, chọn lựa như thế nào?
- Tác giả diễn đạt các ý trên bằng cách nào?
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 1. Tác giả:
Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803)
- Đỗ tiến sĩ, từng làm quan dưới triều Lê Trịnh.
- Sau theo giúp Tây Sơn, được Quang Trung tin dùng.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Quang Trung lên ngôi, ra Bắc tiêu diệt quân xâm lược Triều Lê sụp đổ.
- Nhân sĩ Bắc Hà:
+ Mang nặng tư tưởng trung quân. + Sợ hãi
+ Chưa hiểu được triều mới
Bất hợp tác, chống lại, bỏ trốn, ở ẩn.
Quang Trung ra chiếu cầu hiền kêu gọi người tài đức ra giúp nước.
b. Thể loại:
- Chiếu:công văn của vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho bề tôi hoặc chỉ thị cho mọi người.
- Văn phong trang trọng, tao nhã, lời lẽ rõ ràng.
c. Đọc, tìm hiểu bố cục:
3 đoạn:
- Đoạn 1:Từng nghe…….người hiền vậy
Sứ mệnh của kẻ hiền tài.
- Đoạn 2: Tiếp theo……. Trẫm hay sao?
Thực trạng hiền tài ở Bắc Hà; nhu cầu xây dựng đất nước của triều đại mới.
- Đoạn 3: còn lại Đường lối cầu hiền. II. Đọc - hiểu:
1. Sứ mệnh của người hiền tài:
- Đối tượng: Nhân sĩ Bắc Hà.
- Người hiền sao sáng trên trời quy luật
chầu về ngôi Bắc thần thiên tử.
- Người hiền phải phò tá vua, giúp đời, giúp nước; nếu không trái với đạo trời.
Dùng lời Khổng Tử để dặt vấn đềcó sức thuyết phục cao.
2. Thái độ, cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà: - Mai danh ẩn tích
- Im lặng Uổng phí - Làm việc cầm chừng tài năng - Tìm đến cái chết
Có thể thông cảm vì thời loạn lạc.
* Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ: tế nhị, phê phán nhẹ nhàng, để đối tượng tự suy nghĩ về cách xử sự của mình.
- Nay vua đang trông ngóng người hiền sao 42
III. Dặn dò: - Học bài, tham khảo các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài đọc thêm: Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ)
Tiết:
Ngày soạn:
Đọc thêm: XIN LẬP KHOA LUẬT (Trích Tế cấp bát điều)
Nguyễn Trường Tộ
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Hiểu được tầm quan trọng của luật đối với sự nghiệp canh tân đất nước và tấm lòng nhiệt thành của Nguyễn Trường Tộ.
- Nắm được đặc điểm của văn điều trần.
B. Phương tiện dạy học:
- SGK
- Thiết kế bài dạy
C. Phương pháp dạy học:
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài qua những câu hỏi Sgk; Kết hợp hỏi-trả lời và thảo luận nhóm.
D. Tiến trình dạy học: