1. Những tác phẩm chính:
- Trước khi thực dân Pháp xâm lược; + Truyện Lục Vân Tiên.
+ Dương Từ - Hà Mậu.
- Sau khi thực dân Pháp xâm lược: +Các bài văn tế, thơ điếu.
+ Truyện thơ: Ngư tiều y thuật vấn đáp. + Thơ nôm đường luật.
Ngòi bút trở thành vũ khí chiến đấu Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. 2. Nội dung thơ văn:
- Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa:
+ “Lục Vân Tiên” bài học về đạo làm người Trai thời trung hiếu làm đầu.
- Tư tưởng vì dân, vì đời: Lẽ ghét thương. - Lòng yêu nước, thương dân: thể hiện qua văn thơ yêu nước chống Pháp.
+ Phơi bày thực trạng đau thương của đất nước (Chạy giặc).
+ Tố cáo tội ác quân xâm lược.
+Biểu dương, ca ngợi những con người yêu nước, vì đại nghĩa hi sinh.
3. Nghệ thuật thơ văn:
- Ngôn từ mộc mạc, bình dị, đậm sắc thái Nam Bộ.
Hoạt đông 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm.
HS đọc tiểu dẫn sgk
- Phần tiểu dẫn nêu lên những nội dung nào?
- Bài văn tế ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV đặt câu hỏi để HS trả lời, dựa
theo tiểu dẫn sgk.
- Văn tế được sử dụng trong hoàn cảnh nào? Có ngoại lệ không?
- Bố cục một bài văn tế? Giọng điệu chung của bài văn tế là gì?
Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc - hiểu.
Hướng dẫn HS cách đọc.
- Hình tượng trung tâm của bài văn tế là gì?
- Câu đầu tiên của bài văn tế đặt ra vấn đề gì?
HS đọc câu 3, 4, 5
- Những câu vừa đọc giúp ta hiểu như thế nào về người chiến sĩ Cần Giuộc. Họ quen và chưa quen những việc gì?
- Cảm nhận của anh (chị) về từ “cui cút”
- Phân tích diễn biến tâm lí của người nông dân – nghĩa sĩ qua các câu văn trên.
- Trong câu 7, 8 tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Có tác dụng như thế nào?
Cho HS đọc câu 13, 14, 15
- Từ loại nào được sử dụng nhiều trong câu 14, 15? Có nghĩa gì?
- Nhận xét về nhịp điệu câu văn?
những cảm xúc và suy ngẫm. III. Kết luận: (Ghi nhớ sgk)
B. TÁC PHẨM: I. Tìm hiểu chung: I. Tìm hiểu chung:
1.Hoàn cảnh ra đời;
Đêm 16-12-1861, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc, gây tổn thất cho giặc nhưng cuối cùng thất bại. Theo yêu cầu của Đỗ Quang, tuần phủ Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế này.
2. Thể loại:
- Hoàn cảnh sử dụng, mục đích: - Nội dung cơ bản:
- Bố cục: 4 phần: Lung khởi, Thích thực, Ai vãn, Kết.
3. Đọc diễn cảm, giải thích từ cổ, từ mới.
II. Đọc hiểu:
1. Hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc:
- Người nghĩa sĩ sống trong thời đại bão táp (súng giặc đất rền); đêm tấm lònh và tinh thần vì nghĩa chống lại súng đạn kẻ thù.
- Xuất thân là nông dân, chỉ quen việc đồng án, chưa hề biết đến việc binh đao.
+ “Cui cút”: lặng lẽ, âm thầm, tội nghiệp, đơn độc.
- Diễn biến tâm trạng: lo sợ trông chờ
căm ghét ý thức trách nhiệm tự nguyện gánh vác nóng lòng bước vào cuộc chiến với điều kiện chiến đấu thiếu thốn trăm bề ( chưa được rèn luyện, vũ khí thô sơ).
* Nghệ thuật so sánh: như nhà nông ghét cỏ, như trời hạn trông mưa.
- Tình thần chiến đấu:
+ Hàng loạt động từ: đạp, lướt, xông, xô, đâm, chém… khắc hoạ tư thế hiên ngang dũng mãnh của người nghĩa sĩ.
+ Nhịp điệu câu văn nhanh, gấp khí thế hào hùng quyết liệt, sục sôi của trận đánh.
Gợi ra không khí gì?
- Người nghĩa sĩ Cần Giuộc đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? Đã đạt được những kết quả gì?
- Cảm nhận chung của anh (chị) về tấm lòng của tác giả?
- Những từ: hỡi ôi, khá thương thay, ôi…thể hiện tình cảm gì?
-Có phải chỉ riêng tác giả xót thương? Có phải nỗi buồn đau chỉ ở lòng người?
- Anh (chị) suy nghĩ gì khi có ý kiến cho rằng trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chỉ có bi mà không có luỵ?
- Nhà thơ đã chọn những đối tượng nào để khắc sâu thêm nỗi đau của người ở lại? Nỗi đau đó được diễn tả như thế nào?
GV gợi ý, HS tự tìm hiểu, tự cảm nhận.
- Những câu cuối bài văn tế có ý nghĩa gì?
- Những chi tiết nào cho thấy người nghĩa sĩ Cần Giuộc được ngưỡng mộ muôn đời?
- Vì sao nói bài văn tế là tiếng khóc lớn, tiếng khóc mang tầm thời đại?
Hoạt động 5: Củng cố
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Đánh giá về bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ được khắc hoạ
Dũng cảm, hăng hái, quên mình,
Tác giả đã khắc hoạ được một bức tượng đài sừng sững về người nông dân- nghĩa sĩ với vẻ đẹp vừa dân dã đời thường vừa kì diệu phi thường chưa từng có trong lịch sử.
2. Tấm lòng của nhà thơ đối với người nghĩa sĩ: nghĩa sĩ:
- Xót thương vô hạn vì người nghĩa sĩ đã ra đi quá sớm, quá bất ngờ (Đâu biết, nào hay….) - Nỗi buồn đau giăng kín không gian, tràn ngập lòng người.
+ Cỏ cây mấy dặm sầu giăng. + Già trẻ hai hàng luỵ nhỏ.
- Không chỉ có xót thương mà còn có niềm cảm phục các nghĩa sĩ đã làm rạng ngời một chân lí cao đẹp: chết vinh còn hơn sống nhục (sống làm chi – thà thác).
- Nhà thơ cảm nhận được nỗi đau đến tột cùng của người mẹ mất con, vợ mất chồng: “đau đớn bấy…”
+ Câu cảm thán
+ Không gian: lều, ngọn đèn leo lét, ngõ… + Đối lập: già khóc trẻ nghịch lí
+ Từ ngữ: trẻ, yếu…
- Biểu dương công trạng người nghĩa sĩ, đời đời được ngưỡng mộ, ghi công (nghìn năm tiết rỡ, nước non rồi nợ…, danh thơm đồn, tiếng ngay trải).
Bài văn tế là một tiếng khóc lớn mang tầm thời đại của tác giả và của mọi người dành cho non sông đất nước và những người đã hi sinh. Tiếng khóc ấy xuất phát từ tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc.
III. Ghi nhớ (sgk). IV. Tổng kết:
Bài văn đã dựng lên một tượng đài nghệ thuật về người nông dân tương xứng với tầm vóc và phẩm chất của họ.
trong tác phẩm.