Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 10 chi tiết cả năm (Trang 64)

theo độ cao

-Các vành đai thực vật và đất thay đổi từ chân núi

-Vành đai thực vật và đất ở sườn núi phía Tây dãy Cáp-ca (xem bảng phụ lục)

- Nguyên nhân: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo độ cao dẫn đến sự thay đổi các thảm thực vật và đất.

4. Đánh giá

Nêu nguyên nhân dễn tới sự phân bố các thảm thực vật và đất theo vĩ độ. Cho ví dụ chứng minh.

5. Hoạt động nối tiếp

HS làm câu hỏi số 3 trang 73 SGK

Phụ lục

1. Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ Môi

trường địa lí

Kiểu khí hậu

chính thực vật chínhKiểu thảm Nhóm đấtchính Phân bố chủ yếu Đới lạnh Cận cực lục địa Đài nguyên Đàinguyên Khoảng 65

0B trở lên rìa Bắc Âu-Á, Bắc Mĩ

Đới ôn hoà

- Ôn đới lạnh - Ôn đới hải dương - Ô đới lục địa nữa khô hạn - Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt ĐTH - Cận nhiệt lục địa - Rừng lá kim - rừng lá rộng và ôn đới hỗn hợp - Thảo nguyên -Rừng cận nhiệt ẩm - Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt - Hoang mạc và bán hoang mạc - Pốtdôn - Nâu và xám - Đen - Đỏ vàng - Nâu đỏ - Xám - Bắc Âu-Á, Bắc Mĩ - Tây và Trung Âu, Đông Hoa Kì

- Nội địa Âu-Á, Bắc Mĩ (khoảng vĩ độ 30-500B)

Đông TQ, Đông Nam HK

Ven ĐTH, Tây KH, Đông và Tây Nam Ôxtrâylia

Nội đại châu Á, Bắc Phi, Tây Á, nội địa Ôxtrâylia, Tây NP

Đới nóng

- Nhiệt đới lục địa

- Nhiệt đới gió mùa - Xích đạo - Xa van - Rừng nhiệt đới ẩm - Rừng xích đạo - Đỏ, nâu đỏ - Đỏ vàng (feralit) - Đỏ vàng Trung và NP, Trung và NM - Nam Á, ĐNA, Trung Phi, Trung và Nam Mĩ

2. Sườn núi phía Tây dãy Cáp- ca

Độ cao Vành đai thực vật Đất

0 – 500m Rừng sồi Đất đỏ cận nhiệt

500 – 1200 Rừng dẻ Đất nâu

1200 1600 Rừng lãnh sam Đất pốtdôn 1600 – 2000 Đồng cỏ núi Đất đồng cỏ núi 2000 – 2800 Địa y và cây bụi Đất sơ đẳng xen lẫn đá

Tiết PPCT: 22 Ngày soạn: 21 / 10 / 2011 Chương IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

+ Biết được cấu trúc của lớp vỏ địa lí

+ Trình bày được khái niệm về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí; nguyên nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiển của quy luật này.

+ Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí.

2. Kĩ năng

+ Phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên.

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để đưa ra được những ví dụ về các hiện tượng nhằm minh hoạ quy luật.

3. Thái độ

HS có ý thức và hành động hợp lí bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật của nó

II. Thiết bị dạy học

+ Phóng to Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đât

+ Tranh ảnh về sự tàn phá rừng, đất bị xói mòn, lũ lụt.

III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Nguyên nhân nào dẫn tới sự phân bố của các thảm thực vật và đất theo vĩ độ? Kể một số kiểu khí hậu với các thảm thực vật và đất tương ứng.

3. Dạy bài mới

Mở bài: Quá trình phát sinh và phát triển của các thành phần tự nhiên diển ra ở đâu? Chúng ảnh hưởng đến nhau như thế nào? Hoạt động sản xuất của con người tác động ra sao đến chúng? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết các vấn đề đó.

Thời

gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

10p HĐ1: cả lớp

+ GV: yêu cầu HS quan sát hình 20.1 và phần bài viết trong SGK để:

- Nêu khái niệm và đặc điểm của lớp vỏ địa lí.

- Nhận xét về bề dày của lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất (ở lục địa và đại dương)

+ HS: trả lời

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 10 chi tiết cả năm (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w