1. Vai trò
- Cung cấp đạm, nguyên tố vi lượng dễ tiêu hóa, dễ hấp thụ.
- Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, xuất khẩu có giá trị.
trên thế giới?
- Liên hệ với Việt Nam?
Việt Nam: Đang phát triển mạnh, tác dụng tích cực trong việc đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu.
2. Tình hình nuôi trồng thủy sản.
- Gồm: Khai thác và nuôi trồng - Nuôi trồng ngày càng phát triển.
- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng gấp 3 lần, đạt 35 triệu tấn (10 năm trở lại đây). - Những nước nuôi trồng thuỷ sản nhiều: Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Hoa Kì, Đông Nam Á..
4. Đánh giá
Nêu vai trò của ngành chăn nuôi
5. Hoạt động nối tiếp
HS làm bài tập 2 SGK trang 116
Tiết PPCT: 33 Ngày soạn:25/11/2010 Bài 30: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC DÂNSỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về địa lí cây lương thực.
2. Kĩ năng
- Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người và nhận xét số liệu. - Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ cột.
II. Chuẩn bị
- Máy tính cá nhân
- Thước kẻ, bút chì, bút màu
III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu rõ vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi.
3. Dạy bài mới
Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài học: Vẽ biểu đồ, tính bình quân lương thực đầu người và nêu nhận xét.
HĐ 1: Cả lớp
+ GV hỏi: Ai có thể nêu cách vẽ biểu đồ
Nếu HS không nêu được thì GV bắt đầu hướng dẫn cách vẽ: - Vẽ một hệ toạ độ gồm:
+ Hai trục tung :
* Một trục thể hiện số dân (triệu người)
* Một trục thể hiện sản lượng lương thực (triệu tấn). + Trục hoành thể hiện tên quốc gia.
- Mỗi một quốc gia vẽ hai cột: Một cột dân số, một cột thể hiện sản lượng lương thực.
- Ghi: + Tên biểu đồ. + Chú giải.
HĐ 2: Cá nhân HS tự vẽ biểu đồ
+ GV hỏi: Em nào có thể nêu cách tính bình quân lương thực theo đầu người. - GV ghi lên bảng công thức tính:
Bình quân lương thực đầu người = Sản lượng lương thực cả năm Dân số trung bình năm
- GV yêu cầu mỗi nhóm tính bình quân lương thực của một nước sau đó đọc kết quả. GV ghi lần lượt các đáp số vào bảng, HS ghi kết quả vào vở theo bảng dưới đây.
Nước Bình quân lương thực đầu người năm 2002 (kg/người)
Trung Quốc 312 Hoa Kì 1040 Pháp 1161 Inđônêxia 267 Ấn Độ 212 Việt Nam 460 Toàn Thế giới 327 HĐ 4: Cặp
Bước 1: HS căn cứ vào kết quả đã tính, nêu nhận xét. Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
Đáp án
- Những nước đông dân: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Inđônêxia.
- Những nước có sản lượng lương thực lớn là: Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ. - Những nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất, gấp 3,5 lần bình quân lương thực đầu người của toàn thế giới là Hoa Kì và Pháp.
- Trung Quốc và Ấn Độ tuy có sản lượng lương thực cao nhưng vì dân số nhiều nhất thế giới nên bình quân lương thực đầu người thấp hơn mức bình quân toàn thế giới. Inđônêxia có sản lượng lương thực ở mức cao nhưng do dân đông nên bình quân lương thực đầu người ở mức thấp.
- Việt Nam tuy là một quốc gia đông dân song nhờ có sản lượng lương thực ngày càng tằng nên bình quân lương thực đầu người vào loại khá.
4. Đánh giá.
- HS tự đánh giá và đánh giá kết quả.
5. Hoạt động nối tiếp.
HS nào chưa vẽ xong về hoàn thiện bài.
Tiết PPCT: 34 Ngày soạn: 18/12/2010 ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức
Củng cố kiến thức cơ bản trong chương khí quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, một số quy luật của lớp vỏ địa lý, địa lý dân cư.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét.
II. Thiết bị dạy học
Các hình ảnh, số liệu trong sgk
III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với bài ôn tập
3. Dạy bài mới
Thời
gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân
- GV yêu cầu HS nắm lại các kiến thức cơ bản trong chương khí quyển đặc biệt phần phân bố nhiệt, gió, mưa trên TĐ, quan sát lại các hình vẽ trong sgk để nhớ kiến thức kỹ hơn. - GV yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi ở sgk có gì thắc mắc cần giải đáp. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế để nắm lại kiến thức về các loại gió, sương mù, mây, mưa, các nhân tố ảnh hưởng lượng mưa trên TĐ, sự phân bố mưa.