Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 10 chi tiết cả năm (Trang 63)

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

+ Biết được tên một số kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính. Phân biệt được các kiểu thảm thực vật.

+ Nắm được các quy luật phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất.

2. Kĩ năng

+ Phân tích lược đồ, sơ đồ.

+ Nhận biết được các kiểu thảm thực vật chính

II. Thiết bị dạy học

- Bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới - Tranh ảnh về các kiểu thảm thực vật

III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày các nhân tó ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật

3. Dạy bài mớiThời Thời

gian Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

5p 20p

HĐ1: cả lớp

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: Thảm thực vật là gì?

HĐ2: nhóm

I. Sự phân bố sinh vật và đất trênTrái Đất Trái Đất

15p

+ GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê 69 SGK, các hình 19.1, 19.2, các hình khác của bài và vốn hiểu biết để: - Xác định vị trí phân bố của các thảm thực vật và đất trên lược đồ. - Trả lời các câu hỏi tương ứng của mục I trong SGK

GV phân việc:

- Nhóm 1, 2: tìm hiểu thục vật và đất ở đới lạnh.

- Nhóm 3, 4: tìm hiểu thực vật và đất ở đới ôn hoà

- Nhóm 5, 5: tìm hiểu thực vật và đất ở đới nóng

+ HS: đại diện nhóm trình bày + GV: chuẩn kiến thức

GV hỏi thêm: Nguyên nhân nào làm cho thực vật và đất phân bố theo vĩ độ?

HĐ3: cá nhân

+ GV: yêu cầu HS quan sát hình 19.11 trả lời các câu hỏi sau:

- Xác định các vành đai thực vật từ chân núi đến đỉnh núi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguyên nhân của sự thay đổi đó. + HS: trả lời

+ GV: chuẩn kiến thức

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 10 chi tiết cả năm (Trang 63)