Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Phân viện báo chí và tuyên truyền (Trang 74)

) Là số sinh viên đủ điều kiện dự thi lẩn 1 Còn 13 sinh viên chưa được thi lạ

1.3.Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá

Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, chú trọng những phương tháp theo hướng lấy người học làm trung tâm

1.3.Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá

Đánh giá là khâu không thể thiếu được của quá trình dạy học, thường à khâu cuối cùng, nhưng nó cũng là xuất phát điểm để tạo nên những mối iên hệ ngược của quá trình dạy học, của đánh giá chất lượng đào tạo.

Về cơ bản, phương p h á p kiểm tra, đánh giá, cách ra câu hỏi cũng tác lộng không nhỏ đến thái độ học tập của sinh viên, cũng có nghĩa là ảnh iưởng đến chất lượng học tập của họ. Chẳng hạn nếu câu hỏi chỉ yêu cầu inh viên nhớ lại, tái hiện tri thức, và sinh viên cũng biết rằng chỉ cần đạt tược yêu cầu như vậy là có cơ hội để đạt điểm cao thì cách học của sinh iên sẽ nhằm vào việc cố gắng để ghi nhớ được càng nhiều càng tốt những

lội dung thầy đã giảng, thậm chí cả trong trường hợp họ không hiểu hết ý Ighĩa của chúng. Điều này dẫn đến việc sinh viên sẽ có cách học tương ứng ihư đọc đi đọc lại tài liệu chứ không chú ý đến việc đặt ra những câu hỏi để ự trả lờ i hay giải thích, nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ, trong nhiều tình luống khác nhau hay nhìn nhận vấn đề trong thực tiễn. Như vậy điều mà họ ĩnh hội được sẽ không bền vững, khó liên hệ trong tình huống mới, làm hạn

hế rất lớn khả năng sáng tạo.

Cách kiểm tra, đánh giá như đang được thực hiện đối với các môn :hoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh ở Phân viện Báo chí và

"uyên truyền thực ra lại tạo điều kiện cho những sinh viên lười biếng, học nang tính đối phó. Sinh viên không cần học nhưng may mắn tìm được cách [Uay cóp, gian lận trong thi cử vẫn có thể có điểm trung bình để “ qua” được lô n học đó. Hoặc cũng có thể sinh viên chỉ học tủ một vài chủ đề trong cả hương trình môn học, nếu để thi ra đúng vào phần họ đã học tủ thì họ vẫn ó thể đạt được điểm số rất cao, dù không thực sự dành nhiều thời gian và ìm trí cho môn học, đồng nghĩa với việc nắm môn học không chắc, hiểu hông sâu. Cũng có trường hợp sinh viên không học bài, đến khi th i được ố trí ngồi cạnh bạn chăm chỉ học bài, thuộc bài, bạn lạ i đễ dãi cho chép ài, vậy là kết quả thi vẫn tố t...

Trước hết, phải nhận thức rõ một vấn đề là không phải chúng ta kiểm

■a để đánh giá khả năng ghi nhớ sự kiện, khả năng học thuộc của sinh viên lếu không muốn nói một cách nặng nề hơn là kiểm tra trình độ quay cóp, ian lận của sinh viên). Do đó đề thi không nên chỉ dùng những câu hỏi lang tính chất kiểm tra kiến thức đơn thuần, không nên chỉ đặt yêu cầu ếm ý cho điểm.

Thứ hai, kiểm tra là để xác định, đánh g iá về mức độ mà sinh viên ạt được so với các mục tiêu học tập đã được đề ra trước đó, cũng là để hân loại sinh viên. Đánh giá này cung cấp những số liệu cho việc thừa hận hay bác bỏ sự hoàn thành hay chưa hoàn thành môn học, làm cơ sở

tio những quyết định tiếp theo. Đối với mục tiêu đánh giá này, sinh viên ìường có xu hướng che giấu đi những thiếu sót, hạn chế của mình. V ới

-ách ra đề thi chỉ xoáy vào một vài nội dung trong chương trình môn học, lchông đủ bao quát toàn bộ chương trình thì sự đánh giá tổng thể về việc học :ập môn học đó của sinh viên dường như chưa đủ cơ sở thực hiện, nhất là rong điều kiện sinh viên sử dụng cùng một loại giáo trình môn học, thậm :hí học ôn chung theo cùng một đáp án, câu trả lờ i trong bài th i khó tránh chỏi những chỗ giống hệt nhau. Chức năng phân loại sinh viên của việc ciểm tra vì thế cũng không thực sự đáng tin cậy. Và mức độ đạt được của íinh viên so với mục tiêu cũng khó xác định.

Thứ ba, một mục tiêu nữa không kém phần q u a n trọng của kiểm tra

à đưa ra thông tin phản hồi về hiệu quả học tập của sinh viên. Kết quả kiểm ra sẽ cho thấy sinh viên đã có phương pháp học tập đúng hay chưa, đồng hời cũng cho họ những kinh nghiêm để lần kiểm tra sau được tốt hơn, tức à tạo điều kiện để họ cải tiến, điều chỉnh phương pháp học tiếp sau đó. Nếu hỉ có một bài kiểm tra hết môn để đánh giá việc học tập của sinh viên rong suốt quá trình học tập môn học đó thì hiệu quả của thông tin phản hồi ẽ không cao, thiếu tính kịp thời.

Trong điều kiện cụ thể của mình, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền iện nay chưa có điều kiện để thử nghiệm các phương pháp kiểm tra, đánh iá khác (chẳng hạn phương pháp trắc nghiệm khách quan, hay thậm chí ình thức thi vấn đáp cũng rất hạn chế do số sinh viên đông, số giảng viên

Û rất hạn chế). Mặt khác, học viên, sinh viên Phân viện Báo chí và Tuyên

uyền cần được đặc biệt chú ý kiểm tra, bồi dưỡng, rèn giũa khả năng diễn ạt. Cho nên tác giả đề xuất vẫn tiếp tục sử dụng phương pháp đánh giá uyền thống là thi viết tự luận, nhưng nên có những cải tiến, thay đổi trong ách thức ra đề thi để có thể đánh giá đúng chất lượng học tập của sinh iên.

Hướng cải tiến mà tác giả đề xuất trong việc áp dụng phương pháp li viết tự luận là việc ra đề thi nên theo hướng chú trọng đến sự thông hiểu ì khả năng vận dụng của sinh viên. Đương nhiên cần có sự thông báo ước cho sinh viên về các phương pháp đánh giá sẽ được sử dụng để họ có iể nắm được việc đánh giá sẽ nhằm đo lường mức độ nào trong nhận thức

của họ, từ đó họ tự xác định cách học tương ứng. Trong trường hợp này, sinh viên có quyền sử dụng tài liệu trong khi làm bài - bởi cách kiểm tra đòi hỏi sinh viên phải biết xử lý tài liệu, khai thác tối đa ý nghĩa của tài liệu, biết cách biến đổi và cấu trúc lại tri thức để có thể hiểu và giải thích được tài liệu, nhìn nhận, mổ xẻ, phân tích vấn để từ nhiều góc độ khác nhau và đi đến kết luận chứ không đơn thuần là sự tái hiện lại hay sao chép tri thức trong tài liệu, tri thức từ bài giảng của thầy vào bài kiểm tra. Đương nhiên với cách ra đề thì này sẽ đòi hỏi nhiều công sức, trí tuệ của người thầy hơn, việc chấm th i cũng rất mất thời gian và khó khăn hơn, nhưng nó giúp xác định được chính xác chất lượng học tập của sinh viên, rèn luyện cho họ cách học sâu, đồng thời lại là biện pháp chống quay cóp, gian lận trong thi

cử. Người thầy cũng có cơ sở tốt để đánh giá sinh viên về khả năng lập

luận, diễn giải, khả năng tiếp nhận, chuyển hóa những tri thức khoa học thành của mình - yêu cầu không thể thiếu đối với những cán bộ làm công tác báo chí, tuyên truyền... của Đảng và Nhà nước trong tương lai.

Bên cạnh đó, tác giả cũng mạnh dạn đề xuất tăng tần suất của sự đánh giá. Trong quá trình học, sinh viên cần phải thu được những tín hiệu phản hồi về chất lượng học tập của mình để kịp thời có những cải tiến, điều chỉnh về cách học. Giảng viên cũng cần những thông tin từ việc kiểm tra, đánh giá sinh viên để điều chỉnh hoạt động giảng dạy của mình về nội dung, phương pháp... cho phù hợp hơn với đối tượng. Tín hiệu phản hồi chỉ thực sự có hiệu quả khi nó được cung cấp đúng mức, đúng lúc. Đ ối với sinh viên đại học, không phải cứ kiểm tra càng nhiều thì kết quả càng tốt mà kiểm tra quá thường xuyên cũng dễ dẫn đến cách học hời hợt vì sinh viên khó dành nhiều thời gian cho việc nghiền ngẫm sâu và mở rộng vấn đề. Nhưng nếu chỉ có một bài kiểm tra duy nhất khi kết thúc môn học thì sinh viên lại dễ rơi vào tình trạng lơ là, tâm lý không có gì phải vội vàng, đến cuối học kỳ m ới vùi đầu vào sách vở, ra sức nhồi nhét kiến thức. Học theo cách này chắc chắn không có kết quả cao vì lượng tri thức lớn lại bị dồn ép tiếp nhận trong một khoảng thời gian quá ngắn, không thể có sự hiểu sâu, phân tích kỹ và liên hệ, vận dụng thực tiễn. Đ ôi khi cũng xảy ra trường hợp vì chỉ có một bài kiểm tra duy nhất cuối kỳ nên suốt cả học kỳ, sinh viên đã

[uen với việc chỉ cần mang một quyển vở duy nhất đến lớp, không có thói [uen học và đọc thêm sách, đến khi cần học ôn thì lại rất khó thiết lập thói [Uen học tập chăm chỉ. Cho nên rất cần phải tạo ra những cơ hội thuận lợ i tể sinh viên theo dõi sự tiến bộ của mình qua những hoàn cảnh khác nhau ihư các buổi thảo luận seminar, phân nhóm để thực hiện các bài tập, các ihiệm vụ nghiên cứu nhỏ, các tình huống hay những bài kiểm tra giữa kỳ... )ương nhiên, giảng viên cần có sự giải đáp, có đánh giá ghi nhận, kích tiích những cố gắng tiếp theo của sinh viên và nên tính điểm của môn học ới tỷ lệ 30 - 40% là điểm của các bài kiểm tra trong quá trình học tập, 70 - 0% là điểm bài kiểm tra cuối kỳ.

KẾT LUẬN

Sau kh i chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng và sụp đổ một mảng ốm ở Liên Xô và các nước Đông Âu - thành trì của chủ nghĩa xã hội - nhiều m mưu của các thế lực đối lập muốn lật đổ V iệt Nam bằng diễn biến hòa 丨ình. N ichxơn - nguyên tổng thống M ỹ - đã dự đoán năm 1999 V iệt Nam ụp đổ. Nếu V iệt Nam chưa sụp đổ thì họ muốn sau vài ba thế hệ nữa, thanh liên V iệ t Nam sẽ “ đổi màu” .

Trái với mong đợi của Nichxơn, 4 năm sau mốc thời gian đó, V iệt í am vẫn tiến những bước vững chắc trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ới thế và lực ngày càng được củng cố và tăng cường. Chủ nghĩa Mác - -ênin, tư tưởng Hồ Chí M inh vẫn giữ vai trò là nền tảng tư tưởng, là “ kim hỉ nam,,cho mọi hoạt động cách mạng của Đảng và nhân dân V iệt Nam. ỉhững thành tựu đã đạt được trong công cuộc đổi mới của V iệt Nam càng hiến cho các thế lực thù địch, phản động tăng cường hoạt động chống phá. 'rước tình hình đó, công tác tư tưởng - văn hóa của Đảng hơn bao giờ hết àng phải được chú trọng, trong đó có việc trang bị những tri thức lý luận, hương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh cho lanh niên, sinh viên V iệt Nam. Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các lòn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh trong các trường đại ọc, cao đẳng nói chung và ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng

ã và đang trở thành nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu ài. Thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ là cơ sở để giữ vững ổn định chính trị, ảm bảo sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản V iệt Nam trong mọi lĩnh ực hoạt động của đời sống xã hội, cũng là giải pháp hữu hiệu chống lại guy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã cảnh báo.

Trong phạm vi luận văn này, tác giả mới chỉ mạnh dạn đề xuất và lận chứng một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng giảng dạy, học [p các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh trong điều kiện ỊI thể và với những đặc thù riêng của Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, ác giả hy vọng trong tương lai sẽ có điều kiện tiếp tục thực hiện những đề

ìi nghiên cứu quy mô hơn, mở rộng diện khảo sát để có những ứng dụng

ộng hơn trong các trường đại học, cao đẳng khác, góp phần đào tạo những tianh n iê n , sinh viên - những chủ nhân tương lai của đất nước - vừa nắm ững khoa học công nghệ hiện đại, vừa có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã ội, có ý thức chính trị tốt để vững vàng trong mọi tình huống, tiếp tục sự ghiệp xây dựng và bảo vệ thành công Tổ quốc V iệt Nam xã hội chủ nghĩa.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Phân viện báo chí và tuyên truyền (Trang 74)