Ĩ.2.I Mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục đào tạo
2.2.2. Những vấn đề về quản lý, cơ chếquản lý, các loại quy chế, cách tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng
kiểm tra, đánh giá chất lượng
Như trên đã nói, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền vừa là trường đại học, vừa là trường Đảng trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Do vậy, trường vừa chịu sự quản lý theo Quy chế đào tạo đại học :ủa Bộ Giáo dục và đào tạo, vừa chịu sự quản lý trực tiếp theo quy chế :rường Đảng của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí M inh. Cán bộ, giảng kdên Phân viện là những người được Đảng giao trọng trách trong lĩn h vực ìào tạo đội ngũ cán bộ công tác trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng
:ó trình độ cử nhân trở lên. Để đảm bảo chất lượng cho đội ngũ cán bộ láy của Đảng, công tác quản lý cán bộ, giảng viên và quản lý học viên, ỉinh viên ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền được xác định là hai nội iung đặc biệt quan trọng của công tác quản lý.
Trong những năm qua, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền hết sức :hú trọng đến việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng ,iên Phân viện. Hàng năm, nhà trường đều có kế hoạch bồi dưỡng cán bộ ìhư: tổ chức các lớp bồi dưỡng về tin học, ngoại ngữ, về phương pháp ỊÌảng dạy đại học cho những giảng viên trẻ... Giảng viên các khoa, cán bộ :ác phòng ban đều được hưởng chế độ đi nghiên cứu thực tế tại địa )hương, cơ sở mỗi năm 1 lần, thời gian từ 7 - 15 ngày, kinh phí do nhà rường thanh toán. Những cán bộ giảng dạy trẻ, có khả năng đều được sắp :ếp cử đi học nâng cao trình độ với nhiều hình thức: học tập chính quý tập rung, chính quy không tập trung, đi đào tạo tại nước ngoài... Nhà trường ất tích cực trong việc mở rộng quan hệ với các trường đại học k h á c ở
iước ngoài, các tổ chức quốc tế, các quỹ học bổng để tìm nguồn tài trợ cử án bộ đi học, đi thực tập nước ngoài. Trung bình m ỗi năm đều có ít nhất ì cán bộ của Phân viện được đi học, đi thực tập nước ngoài. Những cán bộ ti học theo hệ chính quy tập trung thì được nghỉ công tác nhưng vẫn ưỏfng lương và các khoản tiền thưởng, được thanh toán toàn bộ học phí,
giỏi trở lên.... Đ ối với cán bộ đi học theo hình thức chính quy không tập trung thì được trừ 75% số giờ chuẩn hàng năm, được cấp học phí, tiền tài liệu... Tất cả những nội dung này đều được ghi rõ trong Quy định về chế độ công tác của cán bộ giảìĩg dạy do Giám đốc Phân viện ký ban hành
ngày 17/12/1998 và được công bố công khai đến tất cả các khoa, phòng, đến từng cán bộ giảng viên, mọi người lấy đó làm căn cứ thi hành. Quy định này cũng nêu rõ chức trách, nhiệm vụ của từng chức danh công tác, trong đó cán bộ giảng dạy phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ song ỉong: giảng dạy và tham gia nghiên cứu khoa học. Hoàn thành tốt cả hai ihiệm vụ này, giảng viên mới được bình xét danh hiệu th i đua của từng 1ỌC k ỳ v à c ủ a năm h ọ c .
Tuy nhiên, trong những năm qua, đội ngũ cán bộ giảng dạy của )hân viện Báo chí và Tuyên truyền đang rơi vào tình trạng thiếu và có xu ìướng già hóa. Chỉ tiêu tuyển sinh vào Phân viện ngày càng tăng, Phân /iện cũng mở thêm một số ngành đào tạo mới, phối kết hợp với các địa )hương, các Bộ, ngành có nhu cầu để mở các lớp đào tạo tại chức tại địa )hương, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học theo đơn đặt hàng..., Ìghĩa là khối lượng công việc ngày càng tăng. Trong khi đó, chỉ tiêu biên :hế lại rất hạn chế, số được tuyển mới thường chỉ vừa đủ, thậm chí không ỉủ để thay thế số giảng viên đến tuổi về nghỉ hưu theo chế độ. Chế độ ương, thưởng, các chế độ đãi ngộ khác mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, ong vẫn chưa có sức thu hút những người thực sự giỏi về công tác tại rường. Cho nên đã xảy ra trường hợp cán bộ mới được tuyển về trường :hưa kịp ổn định công tác đã xin chuyển đi cơ quan khác. Kết quả là hiện lay, tỷ lệ sinh viên/giảng viên của Phân viện Báo chí và Tuyên truyền là ',6/1 (trong khi tỷ lệ chuẩn để đảm bảo chất lượng đào tạo ở các nước châu
lu là 10/1 và của M ỹ là 15/1). Ở các khoa lý luận Mác - Lênin, tư tưởng ỉồ Chí M inh, tỷ lệ này càng cao hơn nhiều: 34/1. Tỷ lệ này quá cao cũng ó nghĩa là giảng viên phải giảng dạy quá nhiều giờ, không có hoặc có rất
t thời gian dành cho tự học, tự bồi dưỡng, cho hoạt động nghiên cứu khoa ọc, vì vậy mà chất lượng các hoạt động nghiên cứu khoa học cũng chưa gang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cần thực hiện.
v ề công tác quản lý học viên, sinh viên, nhà trường đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các khoa chủ quản, các khoa, tổ bộ môn, các phòng Đào tạo, Phòng Công tác chính trị, Phòng quản lý K ý túc xá sinh viên, Đảng ủy, Đoàn thanh niên, giảng viên trực tiếp giảng dạy, cán sự lớp... Nhìn chung, công tác quản lý học viên, sinh viên được thực hiện theo đúng Quy