Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên, sinh viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Phân viện báo chí và tuyên truyền (Trang 71)

) Là số sinh viên đủ điều kiện dự thi lẩn 1 Còn 13 sinh viên chưa được thi lạ

Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, chú trọng những phương tháp theo hướng lấy người học làm trung tâm

1.2. Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên, sinh viên

Tự học, tự đào tạo là con đường phát triển của người trí thức, người án bộ cách mạng nếu họ không muốn bị tụt hậu, bị đào thải. Đó là truyền hống quý báu của người V iệt Nam, của dân tộc V iệt Nam, đó cũng là điểm nấu chốt phân biệt bản chất việc học tập ở bậc đại học với các cấp học kháci • • • • X • • • JL • tể giáo dục đại học không bị coi là giáo dục phổ thông cấp 4. Chất lượng, liệu quả đào tạo nhân lực ở đại học chỉ có thể được nâng lên khi tạo ra và

tiúc đẩy được năng lực sáng tạo của người học, khi biến được quá trình ;iáo dục thành quá trình tự giáo dục.

Tự học không có nghĩa là học lấy, học một mình không cần đến thầy.

rề bản chất, quá trình học tập của sinh viên trong trường đại học là quá

ìn h nhận thức có tính chất nghiên cứu. Trong quá trình học tập, mỗi sinh iên hoàn toàn làm chủ mình, phải tự mình tìm tòi, chiếm lĩnh lấy tri thức leo chương trình học và cả những tri thức ngoài chương trình để tăng thêm iểu biết, vận dụng tri thức vào tình huống mới hoặc tương tự với chất íợng cao dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn có tính định hướng của giảng viên - ó là tự học. Và chỉ khi tự mình làm chủ quá trình chiếm lĩnh lấy tri thức, ọ mới có thể hoàn toàn làm chủ tri thức, vận dụng tri thức một cách linh oạt vào thực tiễn công tác sau này của mình. Muốn vậy, khi tiến hành hoạt ộng học tập, sinh viên vừa phải có năng lực nhận thức thông thường, vừa hải tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu trên cơ sở hả năng tư duy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức độ cao. Điều đó có

ghĩa là dưới vai trò chủ đạo của thầy, sinh viên không nên nhận thức một ách máy móc chân lý có sẵn mà họ cần có khả năng tiếp nhận những chân

} đó với óc phê p h á n , có thể khẳng định, phủ đ ịn h , có sự h o à i nghi khoa ọc, lật ngược vấn đề, xem xét vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, đào sâu iy nghĩ hoặc mở rộng kiến thức... Có như vậy, kho tàng tri thức của nhân )ại m ới có thể chuyển hóa, thâm nhập và trở thành tri thức của mỗi cá nhân

nh viên, nâng cao giá trị của bản thân mỗi người khi chiếm lĩnh thêm tiững giá trị mới lấy từ bên ngoài.

Trong bước quá độ phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay, sự

:ủa công nghệ ngày càng rút ngắn lại, tức là công nghệ hiện đại liên tục lược thay thế bởi công nghệ mới, hiện đại hơn. Lượng tri thức của nhân loại ũng tăng lên không ngừng, vì thế trường đại học không thể và cũng không ó cách nào trang bị cho sinh viên tất cả những tri thức cần thiết, không thể ường trước và đưa sẵn đáp án cho tất cả những tình huống họ sẽ phải đối nặt trong thực tiễn công tác của họ sau này. Nhà trường đại học chỉ có thể à chỉ nên dạy cho họ cách tự học, tự mình lựa chọn thông tin, phân tích, lý ;iải vấn đề, rút ra kết luận và vận dụng theo những mức độ nhất định để ;iải quyết những công việc cụ thể. Nếu không làm được như vậy thì nhà rường hôm nay sẽ chỉ đào tạo nên những con người cho ngày hôm qua, hông đủ sức, không đủ năng lực ứng phó với những biến động nhanh hóng của thực tiễn xã hội. Phương pháp, thói quen tự học, tự chiếm lĩnh tri lức được trang bị, rèn luyện trong trường đại học sẽ là hành trang mà mỗi inh viên mang theo để họ có thể tiếp tục học tập, học tập không ngừng •ong suốt cuộc đời.

Nhà trường đại học cũng là cái nôi rèn luyện cho sinh viên kỹ năng I khẳng định mình và kỹ năng chia sẻ với những người khác, trước hết là hia sẻ kho tàng tri thức nhân loại. Những sinh viên được đào tạo từ Phân iộn Báo chí và Tuyên truyền càng cần phải có và thành thạo kỹ năng này, ì nó sẽ phục vụ rất đắc lực cho công tác của họ trong tương lai. Cơ sở để ình thành kỹ năng này chính là việc tự học, tự nghiên cứu để làm giàu tri lức của bản thân bằng tri thức nhân loại.

Tuy nhiên, năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên chỉ có thể ình thành trong điều kiện giảng viên áp dụng một phương pháp dạy học ch cực. Suy cho cùng, phương pháp giảng dạy của giảng viên là yếu tố cơ ản quyết định phương pháp học tập của sinh viên. Cách dạy nào thì cách ọc sẽ tương ứng như vậy. Bởi mỗi cách dạy sẽ đặt ra cho sinh viên những êu cầu cụ thể đòi hỏi họ phải thực hiện, phải hoàn thành.

V ới các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh, như đã tiân tích p h ầ n trước, việc học tập các môn học này của đa số học viên, nh viên Phân viện Báo chí và Tuyên truyền còn mang tính thụ động, kết Liả học tập chưa cao. Cũng qua phân tích thực trạng, tác giả nhận thấy về

:ơ bản học viên, sinh viên Phân viện Báo chí và Tuyên truyền chưa xây lựng được cho mình phương pháp học tập phù hợp. Cho nên vấn đề đặt ra là :ần tổ chức những buổi hướng dẫn cho sinh viên ngay khi sinh viên mới

)ƯỚC chân vào trường về phương pháp học, phương pháp nghiên cứu, khơi

lậy trong họ hứng thú, niềm say mê tìm tòi, khám phá cái mới. Đ ối với bất :ỳ môn học nào, giảng viên khi lên lớp buổi đầu tiên cũng nên g iớ i thiệu về )hương pháp học tập, đưa ra những yêu cầu cụ thể về môn học, bài học yêu ầu sinh viên tự đọc sách, chuẩn bị trước cho từng buổi học. Chính sinh iên là chủ thể của hoạt động học, người chịu trách nhiệm chính về việc IỌC. Nếu được chuẩn bị tốt về động cơ, thái độ học tập, tinh thần trách ihiệm và điều kiện thuận lợ i, họ sẽ lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng lộ t cách hứng thú, chủ động và hiệu quả. Để tạo thuận lợ i cho sinh viên, ;iảng viên nên giới thiệu chi tiết về những tài liệu cần tham khảo, những lội dung cần chú ý trong từng tài liệu tham khảo đó, đồng thời cũng khơi ợi cho sinh viên một số vấn đề còn bỏ ngỏ, một số hướng để họ tự nghiên ứu... Cũng cần có những buổi hướng dẫn sinh viên cách đọc sách, ghi hép, tích lũy thông tin theo chủ đề, sắp xếp và trình bày trước tập thể theo lộ t trình tự logic hợp lý. Để kích thích tính chủ động, tích cực của sinh iên, nên có sự ghi nhận những cố gắng của họ qua điểm số của cả quá ìn h học chứ không nên chỉ đánh giá bằng một điểm số cuối cùng khi thi ết môn.

Sinh viên có thể tập dượt, làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa ọc thông qua những nghiên cứu nhỏ (chẳng hạn với quy mô của một bài ểu luận). Sinh viên có thể tự chọn đề tài hoặc thực hiện những đề tài ghiên cứu theo gợi ý của giảng viên. Có rất nhiều đề tài nảy sinh từ chính lực tiễn cuộc sống, thực tiễn công tác của sinh viên, học viên mà họ có thể ưa ra cách lý giải, hướng giải quyết trên cơ sở những quan điểm, nguyên lý

/ luận được học từ các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh

nghĩa là có nhiều đề tài vừa tầm với sinh viên, học viên. Nên khuyến khích à tạo điều kiện để họ có thể thực hiện những nghiên cứu quy mô nhỏ và có nh ứng dụng thực tiễn như vậy. Quy chế quản lý hoạt động nghiên cứu hoa học ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền quy định sinh viên năm thứ

ba trở lên mới được đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học, và số lượng đề tài iược duyệt cũng rất hạn chế. Quy chế này xuất phát từ việc chưa thực sự tin /ào năng lực của sinh viên, cho rằng sinh viên năm thứ ba mới đủ khả năng

và tri thức để đảm nhiệm việc nghiên cứu một đề tài khoa học. Trên thực tế,

ỉinh viên năm thứ nhất cũng có thể tham gia thực hiện những đề tài quy mô ih ò ,đơn giản theo hướng dẫn của giảng viên. Chính những đề tài quy mô ihỏ, đơn giản đó sẽ là bước khởi đầu, bước đệm để họ có thể mạnh dạn và :ó kinh nghiệm hơn khi thực hiện những để tài nghiên cứu trong những lăm tiếp theo của bậc đại học. V ới những đề tài nghiên cứu đạt kết quả tốt, :ần có những hình thức khuyến khích thỏa đáng như cộng điểm thưởng, niễn thi... Việc ghi nhận những cố gắng, nỗ lực - dù rất nhỏ của sinh viên - ;ũng sẽ góp phần kích thích động cơ học tập, tham gia nghiên cứu khoa học :ủa họ.

M ột vấn đề khác không kém phần quan trọng là muốn sinh viên tham ỊĨa nghiên cứu khoa học đạt kết quả tốt thì bản thân những người thầy cũng )hải nêu tấm gương tốt, mẫu mực trong nghiên cứu khoa học. Người thầy :ũng đồng thời phải đảm bảo tính công bằng, nghiêm túc trong xét duyệt, iánh giá nghiệm thu công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên, trên cơ ;ở đó tạo cho sinh viên thói quen suy nghĩ, cách làm việc thực sự khoa học 'à nghiêm túc, có trách nhiệm - yêu cầu không thể và không được phép hiếu đối với hoạt động nghiên cứu khoa học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Phân viện báo chí và tuyên truyền (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)