0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

HỔ CHÍ MIN HỞ PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỂN

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN (Trang 59 -59 )

) Là số sinh viên đủ điều kiện dự thi lẩn 1 Còn 13 sinh viên chưa được thi lạ

.2.5 Cơ sở vật chất và tài chính

HỔ CHÍ MIN HỞ PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỂN

ỉ . l . Đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy các môn khoa học M ác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

ì.1.1. Đ ổ i m ới nội dung môn học bằng việc gắn lý luận với thực tiễn

N ội dung quyết định phương pháp - đổi mới nội dung môn học cũng

'ỏ nghĩa là phải lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với nội dung

ló. Cho nên việc đổi mới phải bắt đầu từ đổi mới nội dung môn học.

Đ ổi mới không phải là thay đổi mục tiêu mà là phải làm cho mục iêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng đắn, với ihững hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Điều đó cũng có nghĩa là :hông phải cái gì cũ cũng bỏ đi, không phải cái gì cũng làm mới. Chỉ cái gì ũ mà xấu thì bỏ, cũ mà không phù hợp thì cải tiến, sửa đổi cho hợp lý, cái ũ mà tốt thì vẫn phải tiếp tục phát triển và cố gắng sáng tạo thêm những ái mới, cái hay để thực hiện mục tiêu đạt hiệu quả cao nhất.

Quay trở lạ i với việc giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin, tư Jfởng Hồ Chí M inh, tác giả xin nhấn mạnh một lần nữa rằng đây là những lôn học lý luận, trang bị phương pháp luận, tạo cơ sở, nền tảng cho sự sáng

ỊO những tri thức mới. T ri thức lý luận không tự nhiên mà có. Lý luận trước ết và chủ yếu là kết quả của sự khái quát từ thực tiễn, trên cơ sở tổng kết inh nghiệm. Nhưng lý luận cũng không hình thành một cách tự phát từ inh nghiệm và không phải mọi kinh nghiệm đều có thể khái quát thành lý lận, đều là điểm xuất phát trực tiếp của lý luận. Chỉ những kinh nghiệm ào lặp đi lặp lại giúp đem lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, về tính quy lật của các sự vật, hiện tượng khách quan mới dần được khái quát hóa để ở thành lý luận. Cho nên về cơ bản, lý luận phải mang tính khái quát và

trừu tượng, đóng vai trò là “ kim chỉ nam” , soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực

tiễn. Cũng do tính gián tiếp, tính trừu tượng cao trong sự phản ánh hiện thực mà lý luận có thể xa rời thực tiễn. Việc nắm tri thức lý luận nếu chỉ dừng lại những nguyên lý chung trừu tượng thì rất dễ rơi vào giáo điều, chỉ hiểu lý uận một cách chung chung, mơ hồ, không nắm được bản chất. Và như vậy :ũng là tạo cơ hội để các thế lực thù địch lợ i dụng mà xuyên tạc, làm sai ệch bản chất khoa học, cách mạng của các môn khoa học Mác - Lênin, tư ưởng Hồ Chí M inh (xuyên tạc chủ nghĩa Mác chỉ là những giáo điều chất ìống, đã lỗ i thời, cần phải đấu tranh loại bỏ...). Cho nên, giảng dạy chủ Ìghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí M inh không đơn giản là truyền đạt tốt lộ i dung, những nguyên lý, quy luật là đủ, mà điều quan trọng hơn là phải lứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, kiên quyết đấu tranh chống ại các quan điểm, tư tưởng thù địch nhằm xuyên tạc chủ nghĩa Mác - vênin, phá vỡ nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản, là phải gắn lý luận với hực tiễn, giải đáp được những vấn đề đặt ra từ thực tiễn. Điều đó cũng có ighĩa là đổi mới nội dung môn học phải bắt đầu từ việc gắn lý luận với

hực tiễn s in h động của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, của sự

Ighiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để có thể thực hiện được êu cầu này lại đòi hỏi sự phối hợp của một loạt những yếu tố khác trong đó uan trọng nhất là công tác chuẩn bị bài giảng của giảng viên - tức là chuẩn lị nội dung cho một buổi lên lớp.

Yêu cầu của việc giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng lồ Chí M inh là thông qua bài giảng, giảng viên phải giúp sinh viên hiểu ấn đề một cách sâu sắc, có hệ thống và nhất là phải có niềm tin vào vấn đề ã được giảng viên trình bày. Đ ối với việc thực hiện yêu cầu này bài giảng ủ a g i ả n g v iê n c ó ý n g h ĩ a q u y ế t đ ịn h . M ỗi bài giảng phải là một công trình hoa học quy mô vừa hoặc nhỏ, nhưng phải bảo đảm tính nghiêm túc, được oạn thảo một cách công phu, có chất lượng thực sự. Đây cũng là điểm mấu

hốt phân biệt sự khác biệt về chất giữa bài giảng của giảng viên đại học ới bài soạn của giáo viên phổ thông hay trung cấp. Đây cũng là tiêu chuẩn

1 0 nhất, khó nhất. Và đây cũng là một nhiệm vụ của người giảng viên đại

lực cho đất nước mà còn là những trung tâm nghiên cứu khoa học; mỗi giảng viên đại học không chỉ làm duy nhất một chức năng giảng dạy mà :òn phải đảm nhận nhiệm vụ của nhà khoa học. Hơn nữa, họ cũng không :hể hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình nếu không thực hiện hoặc tem nhẹ hoạt động nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học của người giảng viên không những giúp cho bản thân họ trong quá trình giảng dạy, lâng cao uy tín của họ mà điều quan trọng hơn nữa là giúp cho sinh viên 〕hương pháp nghiên cứu khoa học, cách giải quyết một vấn đề lý luận hay hực tiễn. Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức đã gần kể, trong sự phát triển ìhư vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ, lượng tri thức tăng lên làng ngày, hàng giờ theo cấp số nhân, ... người giảng viên đại học không ham gia nghiên cứu khoa học, không tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao rình độ, bằng lòng với những gì mình đã có tức là chấp nhận tụt hậu, và :ũng có nghĩa là không thể đứng vững ở vị trí giảng viên đại học. Nghiên

:ứu khoa học một cách nghiêm túc, có trách nhiệm không phải là một yêu ầu m ới nảy sinh đối với giảng viên đại học, và nó ngày càng trở thành yêu ầu tất yếu của nghề giáo đại học.

V ới giảng viên các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí /linh, đây cũng là yêu cầu mang tính sống còn. Cũng như tất cả các môn hoa học khác, m ỗi bài giảng của các môn lý luận này cũng phải đáp ứng êu cầu của một công trình nghiên cứu khoa học. Bởi lẽ lý luận cũng không ừng lạ i ở những gì đã có mà vẫn tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện thêm,

lếp tục được làm giàu thêm, phong phú thêm bằng chính những kinh ghiệm thực tiễn sống động của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, của ự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã và đang diễn ra trên khắp mọi liề n Tổ quốc. Không chỉ có thế, chính những tri thức lý luận đó còn soi ường chỉ lố i, định hướng cho những hoạt động thực tiễn để có kết quả cao hất. Thực tế này, phải được truyền tải đến với người học qua bài giảng của iảng viên. Nếu không làm được như vậy, nếu bài giảng môn lý luận chỉ ừng lạ i ở lý thuyết khô khan, cứng nhắc với những ví dụ đã quá cũ kỹ đã lành những điển cố thì chính là người giảng viên đã làm mất đi, đã làm hai nhạt đi sức sống, cái hồn của lý luận, làm cho lý luận chỉ mang một

màu xám tẻ ngắt. Bài giảng lý luận vì thế cũng thiếu đi sức thuyết phục lchông đủ để người học xây dựng và củng cố niềm tin vào những vấn đề lý iuận.

Vậy làm như thế nào thì một bài giảng nói chung được coi là một :ông trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành?

Thứ nhất, nội dung bài g iả n g phải hàm chứa tính SÍCỚ vấn đ ề \ Nghĩa

à những gì người thầy muốn truyền đạt đến trò phải tồn tại dưới dạng ìhững mâu thuẫn trong nhận thức, kích hoạt tư duy của sinh viên, đồng thời lé mở cho họ những con đường, những phương án giải quyết vấn đề. Tính 'ấn đề của bài giảng khiến cho bài không suôn sẻ, gọn gàng một chiều mà hường tạo ra những điểm thắt nút, cao trào làm nổ ra tranh luận, bộc lộ ihững ý kiến, những quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Muốn àm được như vậy, người giảng viên phải chuẩn bị được bài giảng một cách ó hệ thống, các vấn đề được tập hợp một cách mạch lạc, được phân giải, uận chứng tường minh, có tính thuyết phục cao mà mang tính gợi mở. Tất ả được quy tụ lại làm luận cứ cho những luận điểm chủ yếu của vấn đề rung tâm là mục tiêu của bài giảng. Nếu thiếu vắng những tiền đề khoa ọc, những lập luận lôgic, thiếu đi những kiến thức khoa học và kiến thức lực tiễn thì không thể tạo nên sức thuyết phục cao của bài giảng. Giảng iên cũng đồng thời phải đào sâu suy nghĩ, cố gắng độc lập trong tư duy, •ánh những lố i mòn dễ dãi, đồng thời phải đặt mình vào v ị trí người tiếp hận và dự kiến những tình huống giải quyết vấn đề khác nhau để tránh rơi ào tình trạng bị động. Tính vấn đề của bài giảng cũng đòi hỏi giảng viên hải hạn chế tính thông báo - tái hiện (tất nhiên cũng không loại trừ những oàn cảnh, điều kiện nhất định buộc phải sử dụng phương pháp truyền Ìống này) tăng cường tính đối thoại, gợi mở nêu vấn đề, gây thảo luận, anh luận. Người giảng viên cũng không thể ngồi nguyên trong phòng, iữa những chồng sách cao lút đầu người mà tìm ra vấn đề cho bài giảng, •ương nhiên họ cũng có thể tìm ra, thậm chí tìm ra nhiều vấn đề, nhưng nh sống động, hiện thực của vấn để, tính thuyết phục của bài giảng sẽ lông cao. Việc cử giảng viên, nghiên cứu viên đi nghiên cứu thực tế hàng im và coi đó là một nhiệm vụ nhất thiết phải thực hiện của Phân viện Báo

chí và Tuyên truyền chính là nhằm mục đích này.

Thứ hai, bài giảng phải có phát hiện mới. M ột công trình khoa học

:hân chính phải phát hiện được cái gì đó mới mẻ, dù rất nhỏ. Cái gì mới dù rất nhỏ đó chính là điểm mấu chốt để làm nên tính hấp dẫn, thuyết phục của 〕ài giảng. Bởi suy cho cùng, bài giảng không đem lại chút gì mới mẻ, lý thú :ho người tiếp nhận nó thì sẽ dễ bị lãng quên. Nhưng đạt được yêu cầu này chông phải là điều đơn giản, nó đòi hỏi mỗi người khi soạn bài giảng phải íọc nhiều tài liệu tham khảo, đào sâu suy nghĩ, so sánh, phân loại, khái juát, chứng minh, biện luận, kiểm chứng..., nghĩa là phải khổ luyện “ đãi cát ìm vàng” ,say mê đào xới, không tiếc thời gian, công sức. Điều đó cũng có Ìghĩa là yêu cẩu đối với người giảng viên là không chỉ nắm chắc, hiểu sâu, :ó hệ thống về môn học mình đảm nhiệm mà còn phải có một cái nền tri hức tương đối rộng, bao quát trên nhiều lĩnh vực khác nữa.

Trong thực tiễn dạy học, quan niệm về cái mới, phát hiện mới không ihất thiết bó hẹp như quan niệm thông thường về cái mới trong nghiên cứu :hoa học. V ới bài giảng, việc tìm ra những dẫn liệu mới từ các nguồn trong lOặc n g o à i nước c ó sức thuyết phục, nêu v à lập luận, chứng minh ý kiến iêng của bản thân về các ý kiến khác nhau xoay quanh vấn đề hay làm áng rõ hơn những luận điểm mới vốn chỉ ở dạng khơi gợi khái quát... - đều

:ược coi là phát hiện mới chứ không nhất thiết bài giảng nào cũng phải phát iện được vấn đề mới mẻ có ý nghĩa quyết định.

V ới các môn khoa học Mác - Lênin, như V .I.Lênin đã từng nhận xét: hông nên xem chủ nghĩa Mác như một cái gì đã xong xuôi, không cần bổ ung mà cần phải làm sống động thêm bằng những cứ liệu khoa học tự hiên hiện đại và thực tiễn sinh động của triệu triệu người dân lao động trên ìế giới. Cho nên tùy từng giới hạn và trên một số mặt phải có những sự hận thức lại, có những bước phát triển mới cho phù hợp hoàn cảnh. Yêu ầu này càng trở nên cấp bách, nhất là trong bối cảnh quốc tế hiện nay có hiểu biến động theo chiều hướng bất lợ i cho các lực lượng cách mạng, chủ ghĩa xã hội hiện thực sụp đổ một mảng lớn, các lực lượng thù địch tìm mọi ích phá hoại các thành quả cách mạng... Tình hình trong nước cũng có

ihững diễn biến phức tạp, mặt trái của cơ chế thị trường đang làm thay đổi nột số giá trị đạo đức đã được xây dựng và củng cố lâu nay trong cộng ìồng. Trong điều kiện đó, nếu không có những bổ sung và đổi mới nhất ỉịnh thì việc xây dựng thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng

p h ư ơ n g p h á p lu ậ n d u y v ậ t b i ệ n c h ứ n g s ẽ r ấ t k h ó th ự c h iệ n .

Thứ ba là, bài giảng phải được kết cấu, bố cục khoa học, chặt chẽ, logic

heo hệ thống vâii đề. Nếu không đảm bảo được yêu cầu này thì bài giảng dẫu :ó nhiều cái mới, giảng viên truyền đạt rất hấp dẫn thì cũng không giúp cho Ìgười học tiếp thu và ghi chép được một cách mạch lạc, đồng nghĩa vói sự khó liểu, khó ghi nhớ. Lượng thông tin nhiều, có giá trị nhưng được tung ra một :ách ồ ạt, không theo chủ đề, trật tự logic nào thì giá ũ ị thông tin sẽ không cao. rinh khoa học, hệ thống của bài giảng cũng giúp cho những vâh đề mà người IỌC cần ghi nhớ được sắp xếp có hệ thống, có mối liên kết một cách khoa học.

M ột bài giảng ở đại học nói chung - một công trình nghiên cứu khoa

1ỌC quy mô vừa hoặc nhỏ - tối thiểu phải đáp ứng được những yêu cầu chủ ếu nêu trên.

Đ ối chiếu những yêu cầu này với bài giảng các môn khoa học Mác - .ênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh, tác giả nhận thấy về cơ bản cần đảm bảo cả yêu cầu trên, song phải chú ý đến những đặc thù của từng môn học cụ thể. ỉiảng viên lý luận Mác - Lênin phải là những người vừa nắm vững tri thức

ỷ luận, vừa có kiến thức uyên bác trên nhiều lĩnh vực tự nhiên, xã hội, khoa

ọc kỹ thuật có liên quan để có thể làm phong phú thêm bài giảng của lình. M ột bài giảng được minh họa bằng những tài liệu khoa học mới nhất, ằng thực tiễn xã hội sinh động nhất thì bao giờ cũng có tính thuyết phục ao. Chẳng hạn khi giảng môn Triết học Mác - Lênin, bài “ Vật chất và ý lức” , nếu giảng viên có được những thông tin mới nhất về sự hình thành vũ •ụ từ những vụ nổ lớn, thông tin về các thiên hà, về hiện tượng lỗ đen trong ũ trụ, về những kết quả mới nhất của khảo cổ học liên quan đến nguồn gốc )ài người... thì sẽ làm cho tính hấp dẫn của bài giảng tăng lên nhiều lần. :ũng như vậy, giảng viên môn K inh tế chính trị Mác - Lênin nếu chỉ biết ói thao thao bất tuyệt về chủ nghĩa tư bản độc quyền như trong sách mà

chông thể cung cấp cho sinh viên tên tuổi, quy mô hoạt động kinh doanh, iố v ố n , d o a n h t h u , lợ i tứ c ... c ủ a n h ữ n g c ô n g ty tư b ả n đ ộ c q u y ề n lớ n n h ấ t :hế g iớ i hiện nay thì bài giảng sẽ dễ dàng trô i đi mà không đọng lại ấn ượng gì đáng kể cho người học và cũng thiếu tính thuyết phục.

Đ ối với việc giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Uií M inh ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, giảng viên cần chú ý tìm

liều đối tượng người học để có cách chuẩn bị bài giảng cho phù hợp và gây lược hứng thú đối với người học.

V ới đối tượng người học là sinh viên khối nghiệp vụ, việc học tập các nôn lý luận Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí M inh chưa phải là yêu cầu tự hân mà chủ yếu vẫn là sự đối phó, do đó phải làm cho sinh viên nhận thức

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN (Trang 59 -59 )

×