Công ty Xi măng Hoàng Thạch 420.000 Công ty Xi măng Hải Phòng150

Một phần của tài liệu Cổ Phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 29 - 31)

Công ty Xi măng Bút Sơn 320.000 Công ty Xi măng Bỉm Sơn 400.000 Công ty Xi măng Tam Điệp 187.000 Công ty Xi măng Hoàng Mai 180.000 Công ty Xi măng Hà Tiên 2 180.000

( Nguồn: Mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2010 của Công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng)

Theo bảng biểu ở trên ta có thể nhận thấy, sự phân phối doanh thu cho mặt hàng kinh doanh than cho từng chi nhánh của Công ty là khác nhau. Những đối tác là các Công ty xi măng tương ứng với số sản lượng. Tùy thuộc vào quy mô của từng khách hàng mà Công ty đưa ra những chỉ sô khác nhau. Nhiều nhất là Công ty xi măng Hoàng Thạch và Công ty xi măng Bỉm Sơn với con số 420.000 tỷ đồng và 400.000 tỷ đồng. Sau đó là Công ty xi măng Bút Sơn là 320.000 tỷ đồng, tiếp theo Công ty xi măng Tam Điệp với 187.000 tỷ đồng. Ngay sau đó là Công ty xi măng Hoàng Mai và Hà Tiên 2 cùng con số 180.000 tỷ đồng. Cuối cùng là Công ty xi măng Hải Phòng với 150.000 tỷ đồng.

Để đạt được những doanh số như trên, công ty cũng đã đưa ra những sách lược như: Làm việc với Tập đoàn Than đáp ứng đủ nhu cầu than cho sản xuất xi măng của Ngành thông qua hợp đồng mua bán than năm 2010 với tổng khối lượng 1.837.000 tấn than các loại. Thường xuyên nắm diễn biến về tiến độ giao than tại Quảng Ninh để có biện pháp đôn đốc tập đoàn Than giao than theo tiến độ từng ngày; Tăng cường nhân lực cho Chi nhánh Quảng Ninh để có đủ điều kiện bám sát các ban, Kho vận, các đơn vị trực tiếp rót than tại Quảng Ninh rót đủ than theo kế hoạch đã đăng ký trong tháng; Huy động đủ phương tiện rót và chờ rót than tại các bên khu vực Quảng Ninh đáp ứng đủ theo tiến bộ bình quân ngày. Đồng thời, đôn đốc dỡ than tại các khu vực nhà máy, nhất là tại Bút Sơn và Hà Tiên 2 để hỗ trợ phương tiện quay vòng nhanh. Tiếp tục tăng cường công tác giao nhận, KCS để đảm bảo

hiệu quả kinh doanh than và không ngừng nâng cao tín nhiệm của Công ty. Rà soát, ký hợp đồng với các đối tác có kho bãi tại khu vực Ninh Bình, khu vưch Hoàng Mai để vừa dự trữ than nhằm chủ động trong cung ứng vừa có thể xuất than cuốn chiếu tại hai khu vực này. Hình thành đối tác vận tải than chiến lược cả miền Bắc và miền Nam với khối lượng vận chuyển ổn định để chủ động cung ứng than phục vụ nhu cầu sản xuất của các công ty xi măng trong tình huống bất thường của thời tiết cũng như biến động về giá dầu. Kết hợp các phòng chức năng Tổng công ty khảo sát, đánh giá về khả năng sử dụng than Indonexia để Công ty có cơ sở đàm phán với đối tác nước ngoài nhập than, bù đắp một phần lượng than thiếu hụt trong nước.

3.2.2. Kinh doanh phụ gia

Bảng 6: Đơn vị tính: Tấn

Mua vào 90.000

Bán ra- Đá Bazan 90.000

Công ty xi măng Bỉm Sơn 60.000Công ty xi măng Hoàng Mai 30.000

Một phần của tài liệu Cổ Phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 29 - 31)