Bài sắp học: Luyện tập Làm thêm bài tập 70, 71/103 SGK.

Một phần của tài liệu hinh 8 c3 (Trang 47 - 49)

C. Hoạt động dạy học:

2. Bài sắp học: Luyện tập Làm thêm bài tập 70, 71/103 SGK.

y C m E O H B x Tiết 19 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu :

 Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song cách đều. Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước.

 Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể, từ đó ứng dụng của toán học trong thực tế.

 Thái độ: Giáo dục cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.

B. Chuẩn bị : Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học : C. Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ: GV ghi sẵn bài tập trên bảng phụ) Cho CC’ // DD’ // D’B và AC = CD = DE. Chứng minh: AC’ = C’D’ = D’B. (Dùng t/c đường trung bình tam giác và hình thang)

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

GV dùng bảng phụ ghi đề bài GV gọi HS đọc đè bài và thực hiện.

GV hướng dẫn cho HS làm bài này dưới hình thức ghép đôi sao cho tạo thành một khẳng định đúng,

GV gợi ý cho HS c/m:

Vì C là trung điểm AB, mà ∆AOB vuông => DC là gì ?

C ∈ đường nào ?

Ngoài ra còn cách c/m nào khác ?

Kẻ CH ⊥ Ox, chứng minh CH = 1cm => Điểm C cách Ox 1 khoảng CH = 1cm  C nằm trên đthẳng // Ox, cách Ox 1 khoảng 1cm. HS trả lời:

HS: OC là đường trung tuyến => OC= ½ AB= CA ø => C thuộc đường trung trực của OA.

Bài 1: (69/103 SGK) (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) Bài 2: (70/103 SGK)

Ta có ∆AOB vuông tại O có OC là trung tuyến

 OC = ½ AB = AC

Vậy C nằm trên đường trung trực Cm của đoạn thẳng AO.

A E C M B D Cho ∆ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh BC.

Gọi D, E thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.

a/ So sánh độ dài AM, DE.

b/ Tìm vị trí của điểm M trên BC để DE có độ dài nhỏ nhất.

Gọi HS lên bảng vẽ hình.

Câu a: Muốn so sánh AM và DE ta phải làm gì ? AM = DE

ADME hcn Tứ giác có 3 góc vuông HS lên bảng chứng minh:

Câu b: DE nhỏ nhất khi nào ? ( khi AM nhỏ nhất) Vậy AM nhỏ nhất khi M nằm ở vị trí nào trên GC?

HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.

HS muốn so sánh AM và DE, ta thấychúng là Hai đường chéo của một tứ giác => phải chứng minh tứ giác đó là hình chữ nhật.

Vì DE=AM nên DE nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất Bài 3: a/ Ta có Aˆ =Dˆ =Eˆ =1v (gt)  Tứ giác ADME hcn. Nên AM = DE b/HS trả lời: DE = AM Nên DE nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất

Khi M là chân đường vuông góc hạ từ A đến BC.

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:

1. Bài vừa học:

- Xem lại các bài tập đã giải.

- Làm bài tập còn lại ở SGK.

Một phần của tài liệu hinh 8 c3 (Trang 47 - 49)