Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 35 SGK.

Một phần của tài liệu hinh 8 c3 (Trang 29 - 31)

C. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 35 SGK.

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

GV dùng bảng phụ ghi đề bài.

GV nêu câu hỏi: biển báo nào là hình có trục đối xứng ?

GV treo bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm Các câu sau đúng hay sai?

a) Nếu 3 điểm thẳng hàng thì 3 điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng.

b) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau.

c) Một đường tròn có vô số trục đối xứng. d) Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng.

HS nhìn tranh để trả lời:

HS trả lời từng câu trắc nghiệm

Bài 1(40/88 SGK): a/ có trục đối xứng. b/ Có trục đối xứng. c/ có trục đối xứng. Bài 2 ( 41/88 SGK): a/ Đúng. Ta có: AB = A’B’ (t/c đối xứng) BC = B’C’, AC = A’C’. Mà B ∈ AC  AB + BC = AC = A’C’ A’B’ + B’C’ = A’C’  3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. b/ Đúng. (do 2 đoạn thẳng đ/x qua 1 trục thì bằng nhau)

c/ Đúng.

d/ Sai (vì đường thẳng chứa đoạn thẳng đó cũng là 1 trục đối xứng)

A B C D I H A E C M B D I J GV hướng dẫn cho HS vẽ hình, tóm tắt GT, KL. GV nhận xét bài làm của HS, ghi điểm.

Bài 4: Cho ∆ABC có Â = 700, Mlà một điểm bất kỳ thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua cạnh AB, E là một điểmđối xứng với M qua cạnh AC.

a/ Chứng minh: AD = AE. b/ Tíng số đo góc DAE.

c/ Cho M chạy trên đoạn BC, tìm vị trí của điểm M trên BC, I trên AB, J trên AC để chu vi ∆MIJ bé nhất (Dành cho HS khá giỏi).

GV gọi HS lên bảng trình bày bài c/m

HS đọc đề bài, vẽ hình.

a/ HS đọc đề bài, lên bảng vẽ hình ghi GT,KL

â)HS trình bày bài giải

Dˆ = 900). Gọi H là điểm đối xứng với B qua AD. I là giao điểm của CH và AD. Chứng minh: ∠AIB = ∠DIC.

Giải:

Vì B đối xứng H qua AD.

 AD là đường trung trực của BH.

 IB = IH => ∆HIB cân. Do đó ∠AIB = ∠AIH Mà ∠AIH = ∠DJC (đđ) =>∠AIB = ∠DIC. Bài 4: a/ Ta có AD = AH (t/c đối xứng). Mà AM = AE (t/c đối xứng) => AD = AE.

b/ Ta có ∆ADM cân có AB là đường cao. => Â1 = Â3.

Tương tự: Â2 = Â4.

Mà Â1 + Â2 = 700 => Â3 + Â4 = 700

Đ/v câu c/ GV hướng dẫn cho HS hiểu: CMI J = MI + MJ + IJ nhỏ nhất khi nào ?

Ta nhận thấy MI = ID (I ∈ ID); MJ = JE (J ∈ AC)

 ID + IJ + JE nhỏ nhất khi D, I, J thẳng hàng. Vậy I, J nằm ở vị trí nào trên AB, AC.

Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.

c) HS khá lên bảng giải . . c/ Ta có: CMI J = MI + MJ + IJ. Mà MI = ID, MJ = JE (gt).  CMI J = DI + IJ + JE. Để CMI J nhỏ nhất khi D, I, J thẳng hàng. Khi đó I, J là giao điểm của DE với.

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:

1.

Bài vừa học: - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 61, 64 SBT.

Một phần của tài liệu hinh 8 c3 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w