C. Hoạt động dạy học:
Tiết 16 HÌNH CHỮ NHẬT
A. Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình chữ nhât, biết vận dụng tính chất của hình chữ nhật.
Thái độ: Vận dụng những kiến thức của hình chữ nhật trong thực tế. B. Chuẩn bị : Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Cho hbh ABCD, Â = 90. Tính các góc còn lại của hbh.
2. Bài mới: Từ KTBC, GV giới thiệu vào bài: Tứ giác ABCD có 4 góc đều là góc vuông, đo là hình chữ nhật. Vậy hình chữ nhật có định nghĩa như thế nào ? Có các tính chất gì ? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: giới thiệu định nghĩa hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
GV: Có thể xem hcn là 1 hình tứ giác nào đặc biệt mà em đã học ?
Gv cho HS làm ?1 (thảo luận nhanh theo nhóm)
GV lưu ý:
GV do nhận xét trên, em hãy thử nêu các tính chất của hcn ?
- Từ các tính chất của hbh, hãy nêu các t/c của hcn ?
- Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu các t/c của hcn ?
=> Từ đó ta có 1 tính chất của hcn.
Từ KTBC, HS trả lời định nghĩa:
HS trả lời: hcn là hbh (có góc vuông), là hình thang cân (có góc vuông).
HS: ABCD là hbh vì AB // DC; AD //BC. ABCD là hình thang cân vì AB // CD;
DCˆ = ˆ Cˆ = ˆ
- Vì hcn là hbh, cũng là hình thang cân nên nó có tất cả các t/c của hbh và hình thang cân. HS trả lời:
HS nêu t/c: Trong hcn, 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
1/ Định nghĩa: Tứ giác ABCD hcn 0 90 ˆ ˆ ˆ ˆ=B=C =D= A ?1 Lưu ý: Hình chữ nhật là hbh đặc biệt, hình thang cân đặc biệt.
hcn.
T/c nào có ở hbh ? T/c nào có ở hcn ?
•
• Liên hệ thực tế:
Thợ nề kiểm tra một nền nhà là hcn bằng thước dây như thế nào?
Tuy hcn là 1 tứ giác có 4 góc vuông nhưng để nhận biết 1 tứ giác là hcn, chỉ cần c/m tứ giác đó có mấy góc vuông ? Vì sao ? => Nêu dấu hiệu nhận biết 1.
- Nếu tứ giác đã là hình thang cânthì hình thang cân đó cần thêm mấy góc vuông nữa để trở thành hcn ? Vì sao ? => dấu hiệu nhận biết 2.
- Trong KTBC, ta thấy ABCD là hbh. Vậy muốn trở thành hcn phải có thêm điều kiện gì ? => hãy nêu dấu hiệu nhận biết 3.
Từ t/c hcn, ta thấy 2 đường chéo của hbh cần có thêm
HS: vì tứ giác có 3 góc vuông nên góc òn lại cũng là góc vuông. => Nêu dấu hiệu 1: HS trả lời dấu hiệu 2:
HS: Â = 900. => dấu hiệu 3: HS nêu dấu hiệu 4
HS: Không, Cho 1 phản ví dụ: Nếu tứ giác ABCD, ta kiểm tra thấy AB =
2/ Tính chất:
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành,của hình thang cân.
Ngoài ra: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
a/ Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật. b/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
c/ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
d/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: