0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:

Một phần của tài liệu HINH 8 C3 (Trang 45 -47 )

C. Hoạt động dạy học:

1/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:

A

. Mục tiêu :

 Kiến thức: Qua bài này, HS nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi.

 Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất đường thẳng song songcách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.

 Thái độ: Biết ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn, giải quyết được những vấn đề thực tế.

B.

Chuẩn bị

: Bảng phụ. C.

Hoạt động dạy học :

C.

Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cuõ : - Cho a // b, từ A, B thuộc a, kẻ AA’ vuông góc b, BB’ vuông góc b (A’, B’ thuộc b). so sánh độ dài AA’ và BB’. (HS c/m ABB’A’ là hình chữ nhật. => AA’ = BB’).

- GV hỏi thêm: Điều rút ra ở trên có phụ thuộc vào điểm A và B không ?

2. Bài mới : Từ KTBC, GV giới thiệu vào bài: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h thì sẽ nằm trên đường thẳng nào ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài …

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

GV giới thiệu ?1 thông qua KTBC. Vậy BK = ?

Từ đây ta rút ra được nhận xét gì ?

 Định nghĩa:

Từ bài toán trên, nếu có điểm C sao cho khoảng cách từ C đến b bằng AA’ = h. hỏi điểm C có thuộc đường thẳng a không ? Vì sao ? (C thuộc nửa mp bờ b chứa A). GV: Nếu xét thêm nửa mp đối ta có kết luận như thế nào ?

GV cho HS là ?2.

HS trả lời: BK = AH = h HS: trả lời

 HS: nêu định nghĩa:

HS: AA’C’C là hcn (AA’ // CC’; AA’ = CC’, Cˆ =900)  C thuộc a. Tứ giác AHKM có AH // KM, AH = KM và 0 90 ˆ = H

1/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: song song:

Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.

2/ Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước:

A B C D E F G H d c b a Từ đó rút ra được tính chất gì ?

Cho HS làm ?3. HS trả lời miệng. Cho HS đọc phần nhận xét SGK.

GV vẽ hình 96a lên bảng nêu định nghĩa các đường thẳng song song cách đều.

Gv cho HS làm ?4 (cho HS hoạt động nhóm)

Tương tự: M’ ∈ a’ HS nêu tính chất: (SGK)

HS làm ?3. HS quan sát hình vẽ SGK, trả lời:

Theo t/c vừa nêu ở trên, đỉnh A nằm trên 2 đthẳng ssong với cạnh BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.

HS làm ?4 theo nhóm cùng thảo luận: Nhóm 1,2: làm câu a. Nhóm 3,4: làm câu b. a/ Hình thang AEGC có AB = BC, AE // BF // GC Nên EF = FG. C/m Tương tự GF = GH. b/ hình thang AEGC có EF = FG, AE // BF // CG nên AB = BC. C/m tương tự: BC = CD HS: Trong vở của HS thường có các dòng kẻ song song cách đều.

Kẻ AH, CK ⊥ d. ta c/m: ∆AHB = ∆CKB (ch-gn)

 CK = AH = 2 cm.

Điểm C cách đường thẳng d cố định 1 khoảng không đổi 2cm. Nên C di chuyển trên đthẳng m // d và cách 1 khoảng 2 cm

Tính chất:

Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.

Nhận xét:(SGK)

3/ Đường thẳng song song cách đều:

A H B K C d 2 m

ảnh của những đường thẳng // cách đều.

Bài 68/102 SGK: Cho HS hoạt động nhóm)

HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên bảng nhóm.

HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:

1. Bài vừa học:

Học các tính chất ở vở, SGK. Làm bài tập 67, 69/103 SGK.

Một phần của tài liệu HINH 8 C3 (Trang 45 -47 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×