Kết cấu nguồn vốn lưu động

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Hoá chất và Khoáng sản VMC (Trang 37)

Bảng 2.3:Bảng kết cấu VLĐ của công ty trong 3 năm 2010, 2011, 2012

Đơn vị : Đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 So sánh

năm 2012 với 2011 So sánh năm 2011 với 2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Tiền 2.715.067.908 10,32 3.182.962.466 20,14 1.730.038.116 9,70 -467.894.558 -14,7 1.452.924.350 83,98 Các khoản ĐT TC NH 170.000.000 0,65 100.000.000 0,63 200.000.000 1,12 70.000.000 70 -100.000.000 -50 Các KPT NH 20.292.344.578 77,16 7.084.691.117 44,82 11.157.259.237 62,58 13.207.653.461 186,43 -4.072.568.120 -36,50 HTK 2.163.969.617 8,23 1.544.324.725 9,77 361.601.137 2,03 619.644.892 40,12 1.182.723.588 327,07 TS NH khác 958.388.644 3,64 3.894.496.645 24,64 4.379.827.044 24,57 -2, 936,108,001 -75,39 -485.330.399 -11,08 Tổng số 26.299.770.747 100 15.806.474.953 100 17.828.725.534 100,00 10. 493.295.794 66,37 -2.022.250.581 -11,34

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

Vốn lưu động của công ty TNHH Hoá chất và Khoáng sản VMC từ năm 2010 đến năm 2012 nói chung tăng lên đáng kể : từ 17.828.725.534 đồng năm 2010 , đến năm 2012 thì Vốn lưu động của công ty đã lên đến 26.299.770.747 đồng ,trong khi đó năm 2011 lại hơi giảm một chút so với năm 2010 (15.806.474.953 đồng ) .

Vốn lưu động tăng lên như vậy do sự thay đổi đột ngột của các khoản phải thu ngắn hạn từ 11.157.259.237 đồng năm 2010 sang năm 2012 tăng lên gần gấp đôi (20.292.344.578 đồng ). Ngoài ra còn có sự thay đổi của các khoản tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạng khác ảnh hường đến sự thay đổi của vốn lưu động của công ty TNHH Hoá chất và Khoáng sản VMC . Thật khó để nói rằng sự dịch chuyển này là hợp lý hay không nếu không tiến hành xem xét phân tích các khoản mục một cách cụ thể

Thứ nhất : Vốn bằng tiền

Bảng 2.4 Tình hình sử dụng và quản lý vốn bằng tiềncủa công ty trong 3 năm 2010, 2011, 2012

Đơn vị : Đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 So sánh

năm 2012 với 2011 So sánh năm 2011 với 2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Vốn bằng tiền 2.715.067.908 100 3.182.962.466 100 1.730.038.116 100 -467.894.558 -14,7 1.452.924.350 83,98 1.Tiền mặt 325.808.149 12 159.148.122,3 5 173.004.082 10 166.660.026,27 104,72 -13.855.959,7 -8,01

GVHD: ThS. Vũ Xuân Thủy

2.Tiền gửi NH 2.389.259.759 88 3.023.814.343 95 1.557.034.034 90 -634.554.584 -20,98 1.466.780.309 94,2

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

Tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn có nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền mặt ở một quy mô nhất định, vốn bằng tiền là lại vốn linh hoạt và có khả năng thanh khoản cao nhất trong cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp. Nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền trong doanh nghiệp là đế đáp ứng những nhu cầu giao dịch hàng ngày và nhiều mục đích khác.

Nhìn vào Bảng 2.3 ta thấy : Vốn bằng tiền của công ty thay đổi liên tục. Năm 2010 vốn bằng tiền chỉ là 1.730.038.116 đồng nhưng đến năm 2011 vốn bằng tiền tăng lên đến 3.182.962.466 đồng nhưng sang đến năm 2012 lại giảm đáng kể chỉ còn 2.715.067.908 đồng. Như vậy nguyên nhân chính của sự thay đổi này là do lượng tiền gửi ngân hàng thay đổi, lượng tiền mặt tại quỹ cũng tăng lên và chiếm tỷ trọng không đáng kể, năm 2010 lượng tiền gửi ngân hàng là 1.557.034.034 và năm 2011 tăng vọt lên đến 3.023.814.343 đồng nhưng đên năm 2012 lại giảm 2.389.259.759 đồng. Có thể lý giải điều này do năm 2011, 2012 công ty phải thường xuyên thanh toán theo 2 phương thức chuyển khoản và bù trừ, kết hợp với luật thuế giá trị gia tăng yêu cầu tất cả các giao dịch từ 20 triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh khoản để được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào. Do vậy công ty hạn chế nguồn tiền mặt, tiền lương, chi phí nhân công, nguyên vật liệu, chi phí quản lý.. Công ty đều thông qua ngân hàng.

Xét trong điều kiện bình thường thì công ty vẫn có đủ khả năng chi trả khi cần huy động vốn gấp. Tuy nhiên trong thời gian tới lạm phát và lãi suất tăng cao, công ty cần có biện pháp tăng dự trữ tiền, đảm bảo an toàn tài chính do nhưng rủi ro bất thường có thể xảy ra.

Thứ 2: Các khoản phải thu

Bảng 2.5 Tình hình sử dụng KPT của công ty trong 3 năm 2010, 2011, 2012

Đơn vị : Đồng

GVHD: ThS. Vũ Xuân Thủy

CHỈ TIÊU

Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 So sánh năm 2012 với 2011 So sánh năm 2011 với 2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỉ lệ(%) Số tiền Tỉ lệ(%) Tổng các KPT 20.292.344.578 100 7.084.691.117 100 11.157.259.237 100 13.207.653.461 186,43 -4.072.568.120 -36,50 -Phải thu khách hàng 19.912.723.754 98,13 6.751.770.842 95,30 10.206.745.738 91,48 13.160.952.912 194,93 -3.454.974.896 -33,85 -Trả trước cho người bán 294.521.041 1,45 323.327.040 4,56 942.642.568 8,45 -28.805.999 -8,91 -619.315.528 65,70 -Phải thu nội bộ

ngắn hạn 78.654.028 0,39 0 - 0 - 78.654.028 - - -- -Phải thu khác 6.445.755 0,03 9.593.235 0,14 7.870.931 0,07 -3.147.480 -32,81 1.722.304 21,88

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

Các khoản phải thu phản ánh giá trị tài sản của doanh nghiệp hiện đang bị các tổ chức khác chiếm dụng. Số vốn kinh doanh nằm trong các khoản phải thu của công ty có giá trị lớn khiến công ty có thể thiếu vốn hoạt động dẫn đến phải phân bổ chi phí trả lãi vay ngân hàng hay các tổ chức khác. Do đó quản lý các khoản phải thu của công ty là việc làm cần thiết, cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra để nhanh chong thu hồi.

Nhìn vào Bảng 2.5 ta thấy : Các khoản phải thu của công ty có xu hướng tăng lên qua mỗi năm . Năm 2010 các khoản phải thu của công ty là 11.157.259.237 đồng ,và giảm xuống còn 7.084.691.117 đồng , đến năm 2012 tăng đột ngột đến 186,43 % (20.292.344.578 đồng ). Sự tăng lên này do chủ yếu sự gia tăng các khoản phải thu khách hàng. Năm 2010 khoản phải thu khách hàng của công ty chỉ có 10.206.745.738 đồng nhưng đến năm 2012 tăng đột biến lên đến 19.912.723.754 đồng . Những con số này cho thấy vốn kinh doanh của công ty bị đọng trong việc bán hàng là tương đối lớn, phải thu khách hàng tăng cho thấy công ty bán chịu hàng hóa nhiều, điều này có thể dẫn đên tình trạng các chi phí vốn gia tăng, khó khăn trong việc thu tiền, xấu hơn là khả năng mất vốn.

- Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu:

Bảng 2.6 Tình hình quản lý khoản phải thu của công ty trong 3 năm 2010, 2011, 2012

Đơn vị : Đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010

So sánh năm 2012 với 2011

So sánh năm 2011 với 2010

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền

Tỉ lệ

(%) Số tiền

Tỉ lệ (%)

GVHD: ThS. Vũ Xuân Thủy

Số dư BQ các KPT 13.688.517.848 9.120.975.177 9.452.695.400

4.567.542.67

1 50,08 -331.720.223 -3,51

Doanh thu thuần 83.738.362.909 84.137.494.821

112.715.302.85

5 -399.131.912 -0,47 -28.577.808.034 -25,35

Vòng quay KPT (vòng) 6,11 9,22 11,92 -3,11 -33,68 -2,70 -22,64

Kỳ thu tiền TB (ngày) 59,66 39,56 30,61 20,10 50,79 8,96 29,26

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

Quản lý các khoản phải thu luôn là khó khăn đối với các nhà quản trị, để quản lý tốt các khoản mục này nhà quản trị không những phải thường xuyên theo dõi sát sao các khoản nợ, nhanh chóng thu hồi tiền hàng... mà còn phải giữ cho các khoản nợ này ở một tỷ lệ hợp lý, đảm bảo mối quan hệ tốt đối với khách hàng cũng như khả năng thu hồi nợ của công ty.

Vòng quay các khoản phải thu giảm mạnh năm 2010 là 11,92 vòng và đến năm năm 2012 vòng quay các khoản phải thu là 6,11 vòng giảm hơn 30% so với năm 2011 (9,22 vòng), kì thu tiền trung bình chỉ có 30 ngày năm 2010 tăng 10 ngày khi đến năm 2011.Và đến năm 2012 khi mà vòng quay các khoản phải thu giảm còn 6,11 vòng nên kì thu tiền trung bình lên đến 59,66 ngày.

So với ngành hệ số này thấp chứng tỏ số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này. Từ chỉ số vòng quay các khoản phải thu ta tính được hệ số ngày thu tiền bình quân bằng cách lấy số ngày trong kỳ chia cho vòng quay các khoản phải thu. Ngược lại với chỉ số vòng quay các khoản phải thu, chỉ số ngày thu tiền bình quân càng nhỏ thì tốc độ thu hồi công nợ phải thu của doanh nghiệp càng nhanh.

Như vậy trong cả 3 năm thì tốc độ thu hồi nợ của công ty càng ngày càng chậm và công ty vẫn chưa kiểm soát được. Vấn đề này là do sự tăng các khoản phải thu khách hàng trong cơ cấu các khoản phải thu là quá lớn. Công ty cần có biện pháp quản lý, đẩy nhanh việc thu hồi công nợ để tránh ứ đọng vốn, ảnh hưởng đến chu kì sản xuất kinh doanh, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Thứ 3 : Hàng tồn kho

GVHD: ThS. Vũ Xuân Thủy

Hàng tồn kho là những tài sản mà doanh nghiệp lưu trữ để sản xuất hay bán ra sau này. Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty thì hàng tồn kho chiếm một tỉ trọng đáng kể. Vì vậy mà việc quản lý hàng tồn kho là rất quan trọng với công ty , nhờ có dư trữ hàng tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị thiếu hụt sản phẩm hàng hóa, gián đoạn sản xuất kinh doanh mà vẫn tiết kiệm được vốn lưu động, tránh dự trữ quá mức.

Bảng 2.7: Tình hình sử dụng hàng tồn khocủa công trong 3 năm 2010, 2011, 2012

Đơn vị : Đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 So sánh năm 2012 với 2011 So sánh năm 2011 với 2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Hàng tồn kho 2.163.969.617 100 1.544.324.725 100 361.601.137 100 619.644.8 92 40,12 1.182.723.588 327,07 -NVL tồn kho 1.298.381,77 0,06 926.594,84 0,06 144.640,45 0,04 371.786,93 40,12 781.954.39 540,62 -Thành phẩm tồn kho 2.162.671.235,33 99,94 1.543.398.130 99,94 361.456.496,5 5 99,96 619.273,11 40,12 1.181.941,63 326,99

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

Nhìn vào Bảng 2.7 ta thấy : Hàng tồn kho của công ty tăng đáng kinh ngạc. Từ năm 2010 lượng hàng tồn kho của công ty mới chỉ là 361.601.137 đồng nhưng sang đến năm 2011 tăng đột biến lên 327,07% (1.544.324.725 đồng năm 2011). Đến năm 2012 lượng hàng tôn kho tăng lên đến 2.163.969.617 đồng. Nguyên vật liệu năm 2012 tăng đáng kể so với năm 2011 và năm 2010. Trong năm 2010 NVL tồn kho chỉ có 144.640,45 đồng nhưng đến năm 2012 tăng lên gấp hơn 10 lần 1.298.381,77 đồng. Trong năm 2011, 2012 NVL tồn kho tăng cao là do thời gian này do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tê toàn cầu làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế nhất là nhưng công ty vừa và nhỏ như VMC . Giá NVL tăng cao làm cho lượng NVL tồn kho tăng nhanh đáng kể.

Thành phẩm tồn kho chiểm tỷ trọng rất lớn trong lượng hàng tồn kho. Trong 3 năm tỷ trọng thành phẩm tồn kho luôn chiếm trên 90% trong kết cấu hàng tồn kho. Về mặt giá trị thành phẩm tồn kho cũng tăng rất nhanh. Trong năm 2010 chỉ có 361.456.496,55 đồng nhưng đến năm 2012 lên đến 2.162.671.235,33 đồng. Con số trên cho thấy khi công ty sản xuất ra thành phẩm nhưng lại chưa thể vận chuyển,

GVHD: ThS. Vũ Xuân Thủy

bán hàng cho bên mua hàng. Một phần do các đối tác bên mua hàng cũng gặp khó khăn, chưa đủ vốn để thanh toán nên công ty chưa thể bàn giao, quyết toán gây nên lượng thành phẩm tồn kho tương đối nhiều trong 2 năm 2011, 1012

Lượng hàng tồn kho ở mức cao như vậy là do năm 2012 công ty chủ động tăng số lượng sản phẩm, dự trữ hàng hóa. Tuy nhiên con số hàng tồn kho ở mức cao như vậy thì công ty cần có biện pháp quản lý thích hợp, tránh đọng vốn kinh doanh, phát sinh nhiều chi phí.

- Phân tích tình hình quản lý hàng tồn kho

Bảng 2.8:Tình hình quản lý hàng tồn khocủa công ty trong 3 năm 2010, 2011, 2012

Đơn vị : Đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 So sánh năm 2012 với 2011

So sánh năm 2011 với 2010

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền

Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Hàng tồn kho BQ 1.854.147.171 952.962.931 4.086.249.431 901.184.240 94,566 -3.133.286.500 -76,67 Giá vốn hàng bán 58.309.170.348 68.978.133.535 99.835.652.543 -10.668.963.187 -15,46 -30.857.519.008 -,30,9 Số vòng quay HTK 31,44 61,18 14,26 -29,7 -48,6 46,9 328,79 Số ngày 1 vòng quay HTK 11,60 5,96 25,57 5,64 94,56 -19,6 -76,67

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

Hệ số vòng quay hàng tồn kho được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Năm 2010 Vòng quay HTK là 14,26 vòng.Đến năm 2011 Vòng quay HTK tăng nhanh gấp 4 lần (61,18 vòng ) điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn đã tăng nhưng lại giảm đi một nửa trong năm 2012 (chỉ còn 31,44 vòng). Như vậy là công ty phải xem xét lại công tác quản trị hàng tồn kho để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ hơn nữa.So với ngành hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh.Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ rủi ro hơn vì khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị tăng trong năm 2011 và 2012. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất

GVHD: ThS. Vũ Xuân Thủy

không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì vậy, Công ty phải quản lý HTK tốt hơn để hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Hoá chất và Khoáng sản VMC (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w