Quỏ trỡnh quản lý đội ngũ núi chung và đội ngũ giảng viờn hiện nay của

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 58)

8. Dự kiến cấu trỳc luận văn

2.3.2. Quỏ trỡnh quản lý đội ngũ núi chung và đội ngũ giảng viờn hiện nay của

nay của trƣờng ĐHSPKT Nam Định chƣa thể hiện quỏ trỡnh quản lý nguồn nhõn lực.

Quỏ trỡnh quản lý đội ngũ hiện nay của trường chưa thể hiện đầy đủ 7 hoạt động:

1. Kế hoạch hoỏ nguồn nhõn lực. 2. Tuyển mộ.

3. Chọn lựa.

4. Xó hội hoỏ/ hay định hướng 5. Huấn luyện và phỏt triển. 6. Thẩm định kết quả hoạt động.

7. Đề bạt, thuyờn chuyển, giỏng cấp và sa thải.

Giai đoạn 2006 - 2010 của trường ĐHSPKT Nam Định chưa xõy dựng được quy hoạch phỏt triển đội ngũ núi chung và đội ngũ giảng viờn núi riờng nhằm đỏp ứng được nhiệm vụ của trường trong giai đoạn này. Chớnh vỡ chưa xõy dựng được quy hoạch phỏt triển đội ngũ cho nờn dẫn đến việc tuyển dụng, lựa chọn bị động và khụng đỏp ứng được yờu cầu đề ra. Do vậy để cú thể cú được đội ngũ, đặc biệt là đội ngũ giảng viờn. Trường ĐHSPKT Nam Định cần sớm xõy dựng được quy hoạch phỏt triển đội ngũ của trường giai đoạn 2006 - 2010 và những năm tiếp theo. Cú như vậy mới cú thể tuyển mộ, chọn lựa và xõy dựng được đội ngũ đỏp ứng được yờu cầu đề ra. Đối với đội ngũ giảng viờn việc tuyển dụng của trường hiện nay cũn cú rất nhiều khú khăn đặc biệt là những khoa chuyờn mụn: Khoa cụng nghệ thụng tin, khoa cơ khớ hoặc một số bộ mụn của cỏc khoa số lượng cũn thiếu, chất lượng lại bị hạn chế. Để giải quyết được khú khăn về đội ngũ giảng viờn nhà trường cần sớm xõy dựng được kế hoạch phỏt triển đội ngũ, cơ chế chớnh sỏch thu hỳt, thụng tin quảng cỏo rộng rói để nhiều người được biết về hỡnh ảnh của trường, quy mụ phỏt triển của trường,

54

nhu cầu sử dụng đội ngũ giảng viờn ở cỏc ngành từ nay đến 2010…cú như vậy mới cú khả năng tuyển được đủ đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ đỏp ứng được

yờu cầu của cụng tỏc đào tạo và nghiờn cứu khoa học. Trường ĐHSPKT Nam Định mặc dự rất chỳ trọng đến việc bồi dưỡng nõng

cao trỡnh độ cho đội ngũ giảng viờn, điều đú được thể hiện ở việc luụn khuyến khớch động viờn mọi giảng viờn đi học để nõng cao trỡnh độ. Tuy nhiờn, cũng cần nhận thấy rằng những việc làm để nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ núi chung và đội ngũ giảng viờn núi riờng của trường cũn đơn điệu, chưa xõy dựng được chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn cho từng giai đoạn. Đội ngũ giảng viờn của trường cũng thật sự chưa đồng đều ở cỏc khoa, cỏc bộ mụn. Chẳng hạn như khoa Cụng nghệ thụng tin hiện nay cũn rất thiếu về số lượng và yếu về chất lượng so với cỏc khoa khỏc của nhà trường; nhưng nhà trường cũng chưa xõy dựng được kế hoạch bồi dưỡng riờng biệt cho khoa này hay những bộ mụn cũn yếu so với mặt bằng chung của nhà trường. Chớnh vỡ vậy khi đỏnh giỏ cụng tỏc bồi dưỡng phỏt triển đội ngũ của trường giai đoạn 2001 – 2005 cú đến 77/133 bằng 58% ý kiến được hỏi cho rằng cụng tỏc bồi dưỡng phỏt triển đội ngũ ở mức bỡnh thường, chỉ cú 25/133 bằng 18,8% ý kiến được hỏi cho rằng cụngtỏc bồi dưỡng phỏt triển đội ngũ là tốt. Qua những ý kiến đỏnh giỏ về cụng tỏc bồi dưỡng và phỏt triển đội ngũ của trường giai đoạn 2001 – 2005 của cỏn bộ giảng viờn của trường , cú thể nhận thấy rằng cụng tỏc bồi dưỡng phỏt triển độ ngũ của trường giai đoạn 2006 –2010 cần phải được làm tốt hơn

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định cũng chưa xõy dựng được tiờu chớ đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn. Do vậy việc đỏnh giỏ kết quả của giảng viờn cũn nặng về hành chớnh chưa thể hiện được tớnh khoa học, cũn mang chủ quan, việc bỡnh xột thi đua chỉ dựa trờn một vài yếu tố quản lý nhõn sự như ngày cụng, giỏo ỏn, giờ giấc… Do vậy, việc đỏnh giỏ khả năng, năng lực của đội ngũ giảng viờn chưa thật chớnh xỏc, cũn mang nặng cảm tớnh. Chớnh vỡ chưa xõy dựng được tiờu chớ đỏnh giỏ khoa học về đội ngũ giảng viờn cho nờn cụng việc đề bạt, sa thải, miễn nhiệm khú khăn. Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển đội ngũ cũn

55

yếu, cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ quản lý cũng như cỏn bộ chuyờn mụn cú trỡnh độ cao của nhà trường cũng chưa được chỳ trọng vỡ thế dẫn đến tỡnh trạng hụt hẫng cỏn bộ trong đú nổi bật là cỏn bộ lónh đạo quản lý. Khi điều tra khảo sỏt 133 giảng viờn của trường, thỡ cả 133 ý kiến cho rằng cần sớm phải xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ giảng viờn và tiờu chớ kiểm định chất lượng, quy hoạch đội ngũ cỏn bộ

2.3.3. Cụng tỏc quản lý của trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định hiện nay cũn nặng về mặt hành chớnh.

Trong mỗi cụng việc của cỏn bộ núi chung, giảng viờn núi riờng làm việc chủ yếu theo mệnh lệnh : mệnh lệnh của Ban giỏm hiệu, của trưởng phú phũng khoa… chứ chưa làm việc theo tinh thần cam kết, cam kết lẫn nhau. Làm việc hay thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch thường theo những quy chế cứng nhắc. Cỏch tiếp cận chớnh trong quản lý của trường ĐHSPKT Nam Định chủ yếu là sử dụng cỏc cụng cụ hành chớnh, những quy tắc, quy chế hay núi cỏch khỏc là dựng quản lý hành chớnh trong quản lý con người.

Từ việc phõn tớch thực trạng quản lý phỏt triển đội ngũ giảng viờn của nhà trường trong những năm qua cú thể rỳt ra nhận xột sau: Cho đến nay cỏch tiếp cận quản lý đội ngũ giảng viờn của trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định chủ yếu vẫn theo cỏch tiếp cận quản lý nhõn sự, mang tớnh hành chớnh

Sự khỏc biệt nổi bật trong quản lý nguồn nhõn lực là tạo ra sự khuyến khớch đủ mạnh để người lao động chủ động làm việc. Do vậy cơ sở chớnh của quản lý nguồn nhõn lực là sự tham gia, phối hợp, cam kết và hệ thống niềm tin, giỏ trị hay núi cỏch khỏc là tiếp cận văn hoỏ trong quản lý con người được sử dụng trong quản lý nguồn nhõn lực.

Sự thay đổi cỏch tiếp cận từ quản lý nhõn sự sang quản lý nguồn nhõn lực rừ ràng là sự tiến bộ về chất và rất cần thiết cho cỏc tổ chức, doanh nghiệp nước ta trong đú cú trường ĐHSPKT Nam Định. Trong quỏ trỡnh chuyển đổi hệ thống quản lý kinh tế xó hội theo cơ chế tập trung trước kia dựa chủ yếu vào cỏc

56

quy tắc hành chớnh sang cơ chế thị trường, ở đú cỏc mối quan hệ cung cầu, cạnh tranh, tớn nhiệm, khỏch hàng chi phối cỏc quan hệ khỏc.

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CễNG TÁC QUẢN Lí PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CỦA TRƢỜNG HIỆN NAY.

2.4.1. Những điểm mạnh.

Trải qua 40 năm hỡnh thành và phỏt triển trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định đó cú bước tiến dài cựng sự phỏt triển chung của giỏo dục đào tạo nước nhà : Từ một trường trung cấp chuyờn nghiệp khi mới thành lập ( năm 1966) đến nay trường đó trở thành một trường đại học Sư phạm Kỹ thuật. Để cú bước chuyển về chất như vậy đội ngũ của trường ĐHSPKT Nam Định núi chung, đội ngũ giảng viờn núi riờng đó phỏt triển khụng ngừng dần đỏp ứng được yờu cầu, nhiệm vụ của một trường đại học . Cú được đội ngũ ngày một vững vàng như vậy, cần phải núi rằng cụng tỏc quản lý của trường luụn đúng một vai trũ quan trọng.

Để chuẩn bị cho việc nõng cấp trường từ trường Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Nam Định lờn trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật ( giai đoạn 1999 - 2005) trường đó tớch cực xõy dựng đội ngũ đủ chuẩn, bằng cỏch khuyến khớch động viờn giảng viờn nõng cao trỡnh độ: Học sau đại học, bồi dưỡng cỏc lớp chuyờn mụn nghiệp vụ trong và ngoài nước. Trong giai đoạn này trường đó cử gần 100 giảng viờn đi học cao học, trờn 10 giảng viờn đi làm nghiờn cứu sinh. Cử hàng trăm lượt người đi học cỏc lớp trong và ngoài nước, cụ thể:

- Đi học tại Thỏi lan 30 lượt người. - Đi học tại Hàn quốc 20 lượt người. - Đi học tại Úc 6 người.

- Đi học tại Cộng hoà liờn bang Đức 5 người. - Đi học cỏc lớp ngắn hạn trong nước 50 người.

57

Nhà trường đó cú những chớnh sỏch, cơ chế nhằm thu hỳt giảng viờn cú trỡnh độ cao, cú những chớnh sỏch cơ chế tạo điều kiện về kinh tế và tinh thần nhằm động viờn cỏn bộ giảng viờn của trường trong cụng tỏc học tập như: thưởng hàng thỏng, tài trợ đi học, thưởng khuyến khớch khi bảo vệ xong luận văn thạc sỹ, luận ỏn tiến sỹ, thưởng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học…Tuy phần thưởng về vật chất cũn khiờm tốn nhưng nú cũng đủ là động lực giỳp cho đội ngũ giảng viờn phấn khởi, phấn đấu trong cụng việc. Chớnh nhờ những chớnh sỏch , cơ chế này mà trong thời gian qua nhà trường bước đầu đó xõy dựng được đội ngũ giảng viờn đủ về số lượng và bước đầu đỏp ứng được chất lượng và kết quả trường đó được nõng cấp thành trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật .

2.4.2. Những điểm yếu trong cụng tỏc quản lý và phỏt triển đội ngũ.

2.4.2.1. Cụng tỏc xõy dựng kế hoạch phỏt triển đội ngũ làm chưa tốt.

Giai đoạn 1999- 2005 trường đó tớch cực chuẩn bị đội ngũ giảng viờn đủ chuẩn để nõng cấp trường từ cao đẳng lờn đại học. Trong thời gian này trường đó cử nhiều giỏo viờn đi học sau đại học, học bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ. Tuy nhiờn trường chưa xõy dựng quy hoạch phỏt triển đội ngũ trờn cơ sở phõn tớch cơ cấu, quy mụ ngành nghề đào tạo, trỡnh độ đào tạo ở cỏc ngành , nghề do vậy việc cử đi học chưa thực sự khoa học dẫn đến tỡnh trạng phỏt triển đội ngũ khụng đồng đều ở cỏc khoa, bộ mụn. Hơn nữa trường mới chỳ trọng ở nội bộ chứ chưa cú được cơ chế, chớnh sỏch phự hợp để cú thể thu hỳt được đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ cao về giảng dạy tại trường. Chớnh vỡ lớ do này nờn cho đến nay mặc dự đó cú nhiều cố gắng nhưng nhỡn chung đội ngũ của trường vẫn cũn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng. Đỏnh giỏ về cụng tỏc xõy dựng kế hoạch phỏt triển đội ngũ của trường giai đoạn 2001 – 2005 đa số ý kiến được hỏi (cú119/163 bằng 73%) cho rằng cụng tỏc xõy dựng kế hoạch cũn yếu. Do vậy cú đến 163/163 bằng 100% ý kiến được hỏi cho rằng việc xõy dựng kế hoạch phỏt triển đội ngũ giai đoạn 2006 –2010 là hết sức cần thiết.

58

2.4.2.2. Trường chưa xõy dựng được tiờu chớ đỏnh giỏ giảng viờn, tiờu chớ kiểm định chất lượng. chớ kiểm định chất lượng.

Việc đỏnh giỏ đội ngũ núi chung, đội ngũ giảng viờn núi riờng vẫn chủ yếu dựa vào hành chớnh: như chấp hành giờ giấc, sinh hoạt chuyờn mụn, hồ sơ giỏo ỏn… mà chưa cú cỏc tiờu chớ cụ thể để đỏnh giỏ chất lượng giảng viờn. Do vậy khú cú thể núi việc đỏnh giỏ giảng viờn là khoa học, đỏnh giỏ đỳng khả năng, năng lực của họ. Trường cũng chưa xõy dựng được cỏc tiờu chớ để kiểm định chất lượng do vậy cũng khú đỏnh giỏ trong việc quản lý chất lượng đào tạo. Do đú khi điều tra khảo sỏt 143 giảng viờn của trường, thỡ cả 143 ý kiến cho rằng cần sớm phải xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ giảng viờn và tiờu chớ kiểm định chất lượng

2.4.2.3. Cụng tỏc tuyển dụng và bồi dưỡng giảng viờn làm chưa tốt.

Trong giai đoạn 2001-2005 nhà trường đó tuyển 138 người, trong đú đội ngũ giảng viờn là 101 người. Với số lượng tuyển lớn như vậy và tuyển hàng năm, nhưng nhà trường chưa xõy dựng được kế hoạch tuyển dụng, quy trỡnh tuyển dụng, tiờu chuẩn tuyển dụng. Do vậy việc tuyển dụng chất lượng nhiều khi khụng đạt yờu cầu. Việc tuyển dụng khụng thụng bỏo rộng rói cụng khai cho nờn khụng cú nhiều cỏc đối tượng để nhà trường chọn lựa, đặc biệt cỏc đối tượng làm giảng viờn, do đú nhiều trường hợp tuyển phải dưới chuẩn nhất là đối với giỏo viờn dạy thực hành. Đỏnh giỏ cụng tỏc tuyển dụng giai đoạn 2001 – 2005 qua khảo sỏt 167 cỏn bộ giảng viờn kết quả như sau: Cú 23 ý kiến ( bằng 13,6% ) đỏnh giỏ tốt, 54 ý kiến (bằng 33.3%) đỏnh giỏ bỡnh thường, cũn lại 90 ý kiến ( bằng 53,1% ) đỏnh giỏ là yếu. Trường ĐHSPKT Nam Định chưa cú được cơ chế chớnh sỏch đặc biệt nhằm thu hỳt được những giảng viờn cú trỡnh độ cao về cụng tỏc tại trường, cho nờn dẫn đến nhiều ngành đào tạo chưa cú những giảng viờn đầu đàn. Hiện nay nhà trường vẫn cũn phải hợp đồng nhiều giảng viờn đặc biệt là số giảng viờn cú trỡnh độ tiến sỹ để đảm bảo đỏp ứng được yờu cầu giảng dạy của nhà trường.

59

Cơ chế quản lý đội ngũ giảng viờn của trường vẫn cũn nặng về quản lý hành chớnh chứ chưa quản lý trờn sự cam kết lẫn nhau, cam kết trỏch nhiệm. Với cỏch tiếp cận quản lý như hiện nay khú phỏt huy được hết khả năng, năng lực của đội ngũ giảng viờn, khụng kớch thớch được sự cống hiến của họ. Bởi chưa cú chế độ riờng biệt đối với những giảng viờn giỏi khỏc với giảng viờn bỡnh thường, hơn nữa cũng chưa cú những tiờu chớ đỏnh giỏ cho nờn khú phõn loại chớnh xỏc đội ngũ giảng viờn. Chế độ đói ngộ vật chất núi chung là cào bằng chỉ chủ yếu dựa trờn đỏnh giỏ về quản lý hành chớnh.

Việc tuyển mộ, quản lý đội ngũ giảng viờn của trường cũn nhiều bất cập, điều bất cập này cũn tiếp diễn sau khi tuyển mộ đú là chưa xõy dựng được chương trỡnh huấn luyện và phỏt triển đội ngũ. Đội ngũ giảng viờn tuyển xong hầu như khụng cú chương trỡnh nào tập huấn bồi dưỡng riờng cho họ, và cũng khụng cú người dỡu dắt giỳp đỡ. Trường ĐHSPKT Nam Định chưa xõy dựng được kế hoạch, chương trỡnh bồi dưỡng về chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viờn. Trong những năm qua trường cử đi học hầu hết theo nguyện vọng của cỏ nhõn, chứ chưa xõy dựng được kế hoạch cử đi học sau đại học hoặc bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ ở trong và ngoài nước. Chớnh vỡ cụng tỏc quản lý như vậy dẫn đến một số mụn của cỏc khoa thiếu đội ngũ giảng viờn trỡnh độ cao. Cũng do khụng xõy dựng được kế hoạch, chương chỡnh cần bồi dưỡng đối với giảng viờn cho nờn hàng năm việc bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ của nhà trường cũn thụ động chủ yếu trụng chờ vào kế hoạch của cấp trờn dội xuống. Do vậy nhiều vấn đề cần thiết bức xỳc về vấn đề chuyờn mụn đó nảy sinh, hơn nữa khụng xõy dựng được kế hoạch bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho giảng viờn mới nhận cụng tỏc điều này dẫn đến chất lượng giảng dạy ở một số mụn đạt khụng cao. Khụng xõy dựng được chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn dẫn đến khụng kớch thớch được khả năng tự học của mỗi một giảng viờn, đồng thời cũng khụng phỏt huy được hết khả năng, năng lực cuả những giảng viờn cú trỡnh độ cao, cú kinh nghiệm để họ dỡu dắt những giảng viờn mới.

Qua điều tra khảo sỏt 123 cỏn bộ giảng viờn của trường ĐHSPKT Nam Định về vấn đề quản lý đội ngũ núi chung và quản lý đội ngũ giảng viờn hiện

60

nay của trường, cú 11 ý kiến cho rằng cụng tỏc quản lý hiện nay là tốt chiếm khoảng 9% và 27 ý kiến cho rằng cụng tỏc quản lý đội ngũ của nhà trường hiện nay là bỡnh thường chiếm khoảng 22%. Cũn lại 85 ý kiến ( chiếm khoảng 69%) cho rằng cụng tỏc quản lý đội ngũ hiện nay cũn yếu. Cũng vẫn 123 giảng viờn này khi cho biết ý kiến của mỡnh về vấn đề đổi mới quản lý đội ngũ núi chung và quản lý đội ngũ giảng viờn núi riờng thỡ cú đến 93/123 ( bằng 75,6% ) ý kiến cho rằng đổi mới quản lý đội ngũ là rất cần thiết. Cũn lại những ý kiến khỏc cho rằng cần thiết phải đổi mới quản lý đội ngũ. Như vậy qua ý kiến của cỏc cỏn bộ giảng viờn của trường cú thể nhận thấy rằng việc đổi mới quản lý đội ngũ cần

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)