Dõn số, lao động, việc làm và thu nhập:

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đoạn 2004- 2009 trên địa bàn Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Trang 30)

Theo số liệu thống kê năm 2009, dân số quận Hoàng Mai là 340.801 ngời tăng khoảng 15,3 vạn ngời so với khi thành lập quận năm 2003, tổng số hộ của phờng là 93.962 hộ. Dân số tăng mạnh chủ yếu là tăng dân số cơ học đến địa bàn quận sinh sống.

Mật độ dân c trung bình trong toàn quận không đồng đều. Một số ph- ờng thuộc quận Hai Bà Trng cũ có mật độ tơng đối cao 200 - 400 ngời/ha, riêng phờng Hoàng Văn Thụ có mât độ cao nhất là 1.083 ngời/ha, các phờng thuộc huyện Thanh Trì cũ có mật độ thấp hơn, khoảng 15 - 200 ngời/ha. Ngoài ra, mật độ dân số còn phụ thuộc vào mức độ thuận lợi giao thông của từng vùng.

Bảng I: Diện tích, dân số Hoàng Mai tính đến năm 2009 ST T Phờng Diện tích (ha) Dân số (ngời) Hộ gia đình (hộ) Mật độ dân số (ngời/ha) 1 Thanh trì 333,30 14.935 3.885 45 2 Lĩnh Nam 560,20 22.500 6.500 40 3 Vĩnh Hng 174,80 30.637 11.829 175 4 Trần Phú 378,15 7.375 1.845 19 5 Yên Sở 744,36 12.319 3.100 16 6 Mai Động 81,84 20.067 4.251 245 7 Tơng Mai 73,30 27.800 7.106 379 8 Hoàng Văn Thụ 27,80 30.129 7.568 1.083 9 Tân Mai 52,00 22.711 5.136 436 10 Thịnh Liệt 326,00 37.095 9.761 114 11 Giáp Bát 75,00 18.816 6.117 250 12 Định Công 275,50 44.788 12.815 162 13 Đại Kim 275,61 25.949 7.194 94 14 Hoàng Liệt 489,41 25.680 7.099 52

(Nguồn: điều tra dân số năm 2009 của UBND các phờng) * Lao động, việc làm và thu nhập

Theo số liệu thống kê, số lợng lao động trong toàn quận phân bố không đồng đều giữa các phờng, dao động từ mức 45 - 70% tổng dân số. Nhìn chung, nguồn nhân lực quận Hoàng Mai tơng đối dồi dào, trình độ lao động khá.

Số dân trong độ tuổi lao động làm việc trong các ngành kinh tế đợc phân bố theo tỷ lệ tơng đối chênh lệch: Lực lợng lao động nông nghiệp chiếm khoảng 24,3%, trong đó số lao động nông nghiệp làm việc tại các phờng phía nam chiếm tỷ lệ khoảng 35 - 65% tổng dân số, các phờng còn lại tỷ lệ lao động thấp do một phần lớn đất nông nghiệp đã đợc chuyển chức năng sang đất xây dựng đô thị.

Lực lợng lao động công chức nhà nớc trên địa bàn quận chiếm khoảng 48,5%, còn lại là lao động tự do, chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực thơng mại, dịch vụ.

Về thu nhập, hiện nay thu nhập trung bình của quận Hoàng Mai nhìn chung mới đạt ở mức trung bình khá so với toàn thành phố. Tuy nhiên mức tăng trởng tơng đối cao, đặc biệt là trong tổng thu ngân sách, năm 2009 tổng thu ớc đạt 752,503 tỷ đồng bằng 108,2% kế hoạch năm và đạt 102,9% theo Nghị quyết HĐND giao.

đ) Thực trạng phát triển khu dân c đô thị

Quận Hoàng Mai đợc chia làm 14 phờng, trong đó có 5 phờng đợc tách ra từ quận Hai Bà Trng (Mai Động, Tơng Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ) và 9 phờng đợc tách từ huyện Thanh Trì (Định Công, Đại Kim, Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Thanh Trì, Vĩnh Hng, Yên Sở, Lĩnh Nam, Trần Phú).

Các phờng thuộc quận Hai Bà Trng trớc đây có hệ thống cơ sở hạ tầng đầy đủ hơn, khu đô thị phát triển đồng đều tập trung hơn so với các phờng thuộc huyện Thanh Trì trớc đây. Nhìn chung, do quận mới thành lập nên hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội và cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị còn nhiều bất cập, nhiều phờng còn thiếu diện tích các công trình công cộng phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày của ngời dân đô thị nh: trụ sở UBND, công an phờng, trạm y tế, nhà trẻ, trờng học, chợ, cơ sở dịch vụ xã hội...

Định Công, Linh Đàm, Đại Kim, Đền Lừ, Pháp Vân - Tứ Hiệp... Do đợc xây dựng đồng bộ nên cơ sở hạ tầng khá tốt, tuy nhiên một số khu cha hoàn chỉnh, chất lợng không cao ảnh hởng đến cảnh quan kiến trúc đô thị.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đoạn 2004- 2009 trên địa bàn Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w