KHOAN DUNG

Một phần của tài liệu GDCD lop 7 (Trang 31)

NGÀY DẠY:

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu

- Thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩn chất đạo đức cao đẹp

- Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung.

- Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung. - Giấy khỏ to, bút dạ

- Đồ dùng chơi sắm vai.

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ: Lòng vào nội dung bài mới

3/Bài mới: a)/Khám phá:

b)/Kết nối: Giới thiệu bài.Tục ngữ có câu: " Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại". Có nghĩa là chúng ta nên thông cảm, tha thứ cho người đã nhận ra lỗi lầm của mình và sửa lỗi. Đó là một trong những nét đẹp của con người Việt Nam. Để hiểu rõ nét đẹp đó ta vào bài học hôm nay.

Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu truyện

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hỏi: Thái độ lúc đầu của Khôi như thế nào?

Hỏi: Trước thái độ đó cô Vân đã làm gì?

Hỏi: Về sau Khôi có thái độ như thế nào?

Hỏi: Vì sao Khôi có sự thay đổi đó?

Hỏi: Sự thay đổi đó chứng tỏ Khôi là người như thế nào?

Hỏi: Trước thái độ đó cô Vân đã làm gì? Em có nhận xét gì về cô Vân?

- Đứng dậy, nói to. - Phê bình chữ của thầy. - Xin lỗi cả lớp, kể cho lớp nghe về hoàn cảnh của mình. - Cúi đầu, rơm rớm nước mắt.

- Giọng nghẹn ngào.

- Vì chứng kiến cô Vân tập viết.

- Hoàn cảnh của cô giáo. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Không trách mắng, thông cảm.

1. Truyện đọc:

Hãy tha lỗi cho em.

- Thái độ của Khôi với cô giáo.

Một phần của tài liệu GDCD lop 7 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w