III/ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
1. Thông tin sự kiện
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Biết được bản chất của Nhà nước ta. -Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.
-Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.
-Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế. -Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước.
3.Thái độ:
-Tôn trọng Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-KN tư duy phê phán về sự ra đời và bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-KN giải quyết vấn đề trong các tình huống thể hiện mối quan hệ giữa công dân với cơ qua Nhà nước.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:
-Thảo luận nhóm. -Phòng tranh. -Xử lý tình huống.
IV. Phương tiện dạy học:
-SGK, SGV GDCD lớp7.
-Tranh ảnh, hiến pháp Việt Nam.
-Những tấm gương cán bộ tận tuỵ vì nước, vì dân.
V.
Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ
H: Kể tên những tôn giáo mà em biết? Những quy định của Nhà nước về quyền tự do tôn giáo?
Làm bài tập tình huống.
3.Bài mới a.khám phá: b.kết nối:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin sự kiện
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
GV cho HS tìm hiểu thông tin sự kiện
H: Nước ta ra đời khi nào, lúc đó do ai là chủ tịch? H: Nhà nước ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do đảng nào lãnh đạo? - GV cho HS thảo luận nhóm.
- Nhận xét đánh giá, tuyên dương những nhóm làm tốt. H: Nhà nước đổi tên thành Nhà nước CHXHCN Việt Nam từ năm nào?
GV cho Hs tìm hiểu
Cho Hs phân tích sơ đồ bộ máy nhà nước
H: Bộ máy nhà nước ta phân làm mấy cấp? Kể tên?
H: Trình bày nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước? H: Việc phân công nhiệm vụ nhằm mục đích gì?
Gv cho Hs nêu những mục đích cụ thể.
Ra đời ngày 2-9 1945.
Do Hồ Chủ Tịch làm chủ tịch HS chia nhóm thảo luận. Viết ra giấy khổ to, trình bày trước tổ. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung. - 2-7 1976 Hs tìm người đứng đầu lúc đó.
- Quan sát sơ đồ bộ máy nhà nước.
- Đưa ra những việc làm cụ thể.
- Chính phủ, quốc hội, toà án nhân dân...
- Đảm bảo nhà nước hoạt động có hiệu quả.
- Sự phân cấp rõ ràng.
- Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân vì dân.
- Cách mạng tháng 8 công nhà nước ta ra đời
- 2-7-1976 đổi thành nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
H: Nhà nước ta là nhà nước của ai?
H: Đảng nào lãnh đạo nước ta ngày nay?
H: Các cấp trong bộ máy nhà nước ta?
H: Nhà nước đảm bảo gì cho các cấp trong bộ máy ?
- Nhà nước của nhân dân do dân vì dân
- Làm nhanh, trả lời trước lớp. Cấp T Ư, thành phố...
- Mọi người trong bộ máy được hưởng quyền và nghĩa vụ.
- Giám sát góp ý kiến vào
2. Nội dung bài học
- Các cấp trong bộ máy nhà nước.
- Các cơ quan trong bộ máy nước.
Tiết 2
c)thực hành – Luyện tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
H: Vì sao nhà nước ta là nhà nước của nhân dân.
H: Tìm những cơ quan hành chính nhà nước?
- Cho Hs làm nhanh, giải thích rõ, vì sao. - Gv cho tình huống - Hướng dẫn xử lý tình huống. - Đưa ra đáp án đúng, phù hợp.
Bài học sau tình huống
GV cho Hs so sánh nhà nước ta với nhà nước tư bản? ý nghĩa của nhà nước Việt Nam đối với con người Việt nam trong công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước?
- Hs đọc tình huống xử lý cá nhân.
- Vì phục vụ lợi ích cho nhân dân.
- Hs đọc tình huống.
- Làm cá nhân, trình bày trước lớp.
Hs thảo luận nhóm, chứng minh sự đúng đắn của nhà nước Việt Nam.
Tầm quan trọng của cơ cấu nhà nước đối với nhân dân. Đại diện trình bày, đánh giá ưu nhược điểm.
3. Bài tập
a, Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân
b, Xử lý tình huống
d)Vận dụng:
4. Hướng dẫn học ở nhà
-Học nội dung bài học.
-Tìm hiểu bộ máy nhà nước ở địa phương em. -Đọc trước bài: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
Tiết 33+34 Bài 18