Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quá trình dạy học môn tiếng Anh theo phương thức tín chỉ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 110)

- Đại học Quốc Gia Hà Nội

2.Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Để tạo điều kiện thuận lợi cho học chế tín chỉ hoạt động cấp trên cần có các quy định cho phép các cơ sở đào tạo tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm về các quyết định chuyên môn trong tài chính, trong huy động nguồn lực, tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học. Đồng thời cần đưa môn học về tín chỉ vào giáo dục phổ thông (lớp 12), rèn luyện khả năng tự học để khi bước vào đại học các em không còn lạ lẫm với khái niệm tín chỉ.

Quy trình tuyển sinh đa ̣i ho ̣c hiện nay chưa thích nghi với hình thức tổ chức đào tạo linh hoạt của học chế tín chỉ. Đề xuất việc tổ chức đào tạo theo tín chỉ cần phải có những văn bản pháp quy để triển khai. Trong đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho học chế tín chỉ hoạt động, cơ sở đào tạo phải được chủ động trong tuyển sinh, tuyển sinh theo từng học kỳ để các môn học có điều kiện được tổ chức liên tục.

Cần quan tâm hơn nữa tới việc nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giảng viên dưới nhiều hình thức nhất là cử đi đào tạo tại các nước tiên tiến trên thế giới.

Tiếp tục chỉ đạo thật sâu sát việc nâng cao chất lượng quản lý quá trình dạy học theo phương thức tín chỉ trong các trường đại học và cao đẳng trong cả nước.

2.2. Đối với Đại học Quốc Gia Hà Nội

- Trên cơ sở các văn bản pháp quy đã ban hành về vấn đề chuyển đổi đào tạo theo PTTC cần có những quy định cụ thể hơn cho việc triển khai trên cơ sở vừa tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở nhưng cũng có cơ chế giám sát hữu hiệu, đồng thời cho phép các đơn vị thành viên chủ động điều chỉnh nguồn kinh phí cho các mảng hoạt động đào tạo.

- ĐHQGHN định kỳ tổ chức hội thảo, mở các lớp tập huấn mời chuyên gia trong nước và nước ngoài am hiểu về đào tạo theo PTTC về tập huấn cho đội ngũ cố vấn học tập, cán bộ quản lý và giảng viên các trường thuộc ĐHQGHN về xây dựng Đề cương môn học phù hợp với đào tạo theo PTTC, Sử dụng PPDH phù hợp với đào tạo theo PTTC, Xây dựng và thực hiện quy trình KT-ĐG kết quả học tập phù hợp với đào tạo theo tín chỉ dựa trên những hướng dẫn đã ban hành. Đồng thời tạo điều kiện cử cán bộ quản lý và giảng viên các trường thuộc ĐHQGHN sang các nước tiên tiến có áp dụng đào tạo theo PTTC để học tập kinh nghiệm.

- ĐHQGHN tạo điều kiện cho trường đầu tư trang thiết bị giảng dạy hiện đại, đủ phòng học, phòng đọc, phòng lab, phòng máy tính nối mạng internet tốc độ cao tạo cho sinh viên tự học ngoài giờ lên lớp. Đầu tư xây dựng hệ thống phần mềm, cơ sở dữ liệu quản lý đào tạo và SV theo PTTC cho các trường thành viên.

2.3. Đối với Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

- Tiếp tục chỉ đạo cán bộ , giảng viên trong toàn trường nghiên cứu và xây dựng hoàn thiện đào tạo theo phương thức tín chỉ, trên cơ sở đồng bộ và hiệu quả trong các hoạt động và phát triển nghiên cứu mang tính ứng dụng cao trong công tác quản lý quá trình dạy học theo phương thức tín chỉ.

- Cần mời chuyên gia về đào tạo theo tín chỉ tập huấn các kỹ năng tư vấn cho đội ngũ CVHT, cho giảng viên tiếng Anh về hồ sơ môn ho ̣c , phương pháp da ̣y ho ̣c , phương pháp kiểm tra - đánh giá phù hợp với đào tạo theo PTTC.

- Cần thành lập mô hình nhóm CVHT gồm 5 thành viên (1 trưởng nhóm và 4 thành viên phụ trách 4 mảng liên quan đến phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu khoa học, khai thác học liêu; liên quan đến kỹ năng mềm của SV; liên quan đến định hướng nghề nghiệp của SV và liên quan đến quy chế, quy định về đào tạo).

- Tiếp tục tìm kiếm các hình thức hoạt động phối hợp giữa hệ thống CVHT với ĐTN, Hội sinh viên để nâng cao hiệu quả công tác tư vấn học tập, thúc đẩy phong trào tự học, giáo dục phẩm chất đạo đức cho SV, trên cơ sở xem SV là một công dân trong xã hội.

2.4. Đối với Bộ môn Tiếng nước ngoài - Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN

- Tham khảo các biện pháp do đề tài nghiên cứu để vận dụng một số biện pháp có tính khả thi cao nhằm tạo tiền đề thuận lợi cho giai đoạn hai của lộ trình chuyển đổi sang đào tạo theo PTTC.

- Chỉ đạo các giảng v iên chủ động nghiên cứu, học hỏi các phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra - đánh giá theo PTTC.

- Phấn đấu, quyết tâm vượt qua mọi khó khăn để thực hiện tốt những nhiệm vụ đặt ra trong QTDH môn tiếng Anh theo PTTC.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài giảng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường dành cho lớp cao học QLGD, 2006.

2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc Gia, 2004.

3. Đặng Quốc Bảo. Để nhà Quản lý giáo dục thành công

4. Đặng Quốc Bảo. Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên . Nxb Chính trị Quốc Gia, 2007.

5. Đặng Quốc Bảo. Bài giảng phát triển nhà trường - một số lý luận và thực tiễn, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội, 2003.

6. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về quản lý giáo dục.Trường cán bộ quản lý giáo dục, 1997.

7. Bộ giáo dục và đào tạo, dự thảo tháng7/2007. Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2007- 2015.

8. Nguyễn Đức Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những quan điểm giáo dục hiện đại. Khoa Sư phạm - Đai học Quốc Gia Hà Nội, 2001.

9. Nguyễn Đức Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý

10. Nguyễn Đức Chính. Tập bài giảng Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, 2008.

11. Nguyễn Đức Chính. Tập bài giảng Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục.

12. Nguyễn Đức Chính. Tập bài giảng Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, 2008. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Vũ Cao Đàm. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, 2008.

14. Đại học Quốc Gia Hà Nội. Giáo dục đại học

15. Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hướng dẫn xây dựng đề cương môn học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ ngày 11 tháng 8 năm 2006.

16. Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hướng dẫn chuyển đổi chương trình đào tạo hiện hành phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ ngày 11 tháng 8 năm 2006.

17. Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hướng dẫn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ ngày 11 tháng 8 năm 2006.

18. Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hướng dẫn xây dựng và thực hiện quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ ngày 11 tháng 8 năm 2006.

19. Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tài liệu tập huấn và tham khảo về phương thức đào tạo theo tín chỉ, 2006.

20. Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tạp chí đại học Quốc Gia Hà Nội, Số 211 (2008).

21. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Quy định phân cấp quản lý và quy trình hoạt động quản lý trong Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2006.

22. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Báo cáo tự đánh giá theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đơn vị đào tạo Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006.

23. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Đề nghị sửa đổi,bổ sung một số điều trong“Quy định về đào tạo đại học hệ chính quy theo tín chỉ trong Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

24. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Thông báo kết luận hội nghị Ban chỉ đạo chuyển đổi đào tạo theo tín chỉ. Phiên họp thứ XVIII, tháng 4/ 2009.

25. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Hội thảo đào tạo theo tín chỉ, 2008.

26. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

27. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Báo cáo của Ban Giám hiệu tại hội nghị cán bộ công chức năm học 2008 - 2009.

28. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Báo cáo đánh giá của Ban Giám hiệu về kết quả đào tạo theo phương thức tín chỉ giai đoạn I, 2009.

29. Đặng Xuân Hải. Tập bài giảng quản lý sự thay đổi và vận dụng nó trong quản lý giáo dục/ quản lý nhà trường.Khoa Sư phạm - ĐẠi học Quốc Gia Hà Nội, 2006.

30. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Tập bài giảng Lý luận dạy học hiện đại,2008.

31. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức.Lý luận dạy học đại học

32. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weirich. Những vấn đề cốt yếu của quản lý.Nxb. Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1998.

33. Khoa Sƣ Phạm - Đại học Quốc Gia Hà nội. Chương trình tập huấn tổ chức, thực thi và quản lý chương trình đào tạo phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ và tham khảo về phương thức đào tạo theo tín chỉ, 2006.

34.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận quản lý giáo dục (Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành QLGD). Khoa Sư Phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008.

35. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Chí. Lý luận đại cương về quản lý (Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành QLGD). Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý (Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành QLGD). Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008.

37. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý giáo dục theo mục tiêu, một giải pháp đưa chất lượng đào tạo định chuẩn

39. Lƣu Xuân Mới. Lý luận dạy học đại học. Nxb Giáo dục, 2000.

40. Hồ Chí Minh. Vấn đề học tập. Nxb Sự thật Hà Nội, 1971.

41. Mác-Ăng ghen. Toàn tập (tập 4). Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1993.

42. Hà Thế Ngữ. Quá trình sư phạm, bản chất,cấu trúc, tính quy luật.Nxb. Trường CBQLGDTW2,TP HCM, 1987.

43. Nguyễn Ngọc Quang. Dạy học, con đường hình thành nhân cách. Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Đào tạo TWI Hà Nội, 1990.

44. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD,Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Đào tạo TW Hà Nội, 1998.

45. Nguyễn Đức Trí. Quản lý quá trình giáo dục và đào tạo, Viện phát triển giáo dục, Hà Nội, 2002.

46. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000.

47. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học đại cương. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1996.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIẢNG VIÊN

1. Đồng chí cho biết mức độ đồng ý của mình về việc xác định mục tiêu môn học tiếng Anh của các khóa học K51; K52; K53 hệ chính quy trong trƣờng ĐHKHXH&NV–ĐHQGHN ? (đánh dấu X vào ý kiến phù hợp của đồng chí).

Việc xác định mục tiêu môn học tiếng Anh tại trƣờng ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN

Mức độ

Đã làm tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Mục tiêu môn học TACS I

Mục tiêu môn học TACS II Mục tiêu môn học TACS III Mục tiêu môn học TACN

2. Đồng chí đánh giá việc SV tự học tiếng Anh trong giờ lên lớp?

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

SV chuẩn bị bài theo ĐCMH SV làm việc theo cặp/nhóm SV phát biểu ý kiến

SV thuyết trình tiếng Anh Làm bài tập thực hành ngay

3.Đồng chí đánh giá việc SV tự học tiếng Anh ngoài giờ lên lớp?

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

Tìm tài liệu bổ sung cho bài đã học (qua thư viện, sách báo, internet)

Trao đổi với bạn bè

Làm bài tập cá nhân/tuần Làm bài tập nhóm/tháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm tài liệu bổ sung cho bài đã học (qua thư viện, sách báo, internet)

4. Đồng chí đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp dƣới đây? (Các biện pháp đều được đánh giá ở 3 mức. Đồng chí đồng ý ở mức nào thì đánh dấu vào mức đó)

Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1. Chỉ đạo, giám sát, đánh giá

giảng viên thực hiện đổi mới PPDH phù hợp với PTTC nhằm tăng cường tính tích cực tự học ngoại ngữ cho sinh viên

2. Chỉ đạo, giám sát, đánh giá giảng viên đổi mới phương pháp KT- ĐG đặc biệt là KT-ĐG thường xuyên môn học đối với sinh viên nhằm kích thích sinh viên tự học, tự nghiên cứu. 3. Chỉ đạo hệ thống cố vấn học tập phối hợp với Đoàn Thanh Niên trong nhà trường giúp đỡ SV biết kế hoạch hoá thời gian học tập môn tiếng Anh, có ý chí tự học, tự nghiên cứu

4. Quản lý các hoạt động hỗ trợ cho quá trình dạy học tiếng Anh theo phương thức tín chỉ.

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN

Để có những thông tin nghiên cứu về quản lý quá trình dạy học môn tiếng Anh theo phương thức tín chỉ tại trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN, xin bạn vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây một cách chính xác và trung thực để kết quả khảo sát này thực sự đóng góp hữu ích cho nhà trường và cho giảng viên trong việc xác định phương pháp giảng dạy phù hợp hiệu quả:

1. Theo bạn thời lƣợng giành cho môn học tiếng Anh trong chƣơng trình đào tạo cử nhân của khoa bạn đang theo học là

a. Quá nhiều b. Nhiều và cần thiết

c. Vừa phải d. Chưa đủ, cần bổ sung thêm

2. Theo bạn giáo trình tiếng Anh đang học trên lớp có phù hợp với bạn không ? Tại sao?

a.Phù hợp vì tính hợp lý phát triển cả bốn kỹ năng

b. Giáo trình hiện đại, thú vị, tuy nhiên thiếu chú trọng đến ngữ pháp c. Giáo trình không phù hợp với trình độ

d. Không thiết thực lắm và nặng về nội dung e. Quá khó do luyện kỹ năng nghe quá nhiều.

3. Ở những giờ học đầu tiên của môn tiếng Anh, giảng viên đã giới thiệu:

STT Nội dung Không

1 Mục tiêu môn học

2 Nội dung chương trình môn học

3 Hình thức yêu cầu thi/kiểm tra môn học 4 Giáo trình, tài liệu tham khảo môn học 5 Giới thiệu các thông tin về bản thân

4. Bạn hãy đánh giá mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện dạy học của giảng viên môn tiếng Anh giảng dạy lớp bạn ?

QL việc sử dụng các PPDH và PTDH theo PTTC

Mức độ thực hiện Thƣờng

xuyên

Đôi khi Không bao giờ

I. Các phương pháp dạy học

Thuyết trình, vấn đáp Thảo luận nhóm nhỏ Đóng vai theo tình huống

Seminar (Thảo luận lớp và báo cáo chủ đề) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Các phương tiện dạy học Bảng phấn

Cassette

PTDH ngoại ngữ hiện đại (projector, máy tính, TV..)

Phương tiện trực quan: vật thật, hình vẽ…

5. Bạn hãy đánh giá hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Anh mà bạn đang học?

Đánh giá hình thức tổ chức

dạy học Tốt Mức độ thực hiện Khá TB Yếu Giờ thảo luận

Giờ thực hành Giờ bài tập Giờ tự học

6. Bạn hãy đánh giá mức độ kiểm tra - đánh giá của giảng viên môn tiếng Anh với sinh viên về môn học tiếng Anh trong lớp bạn ?

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quá trình dạy học môn tiếng Anh theo phương thức tín chỉ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 110)