2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
đào tạo tiếng Anh ở bậc đại học phải là sự tiếp nối kiến thức tiếng Anh đã học ở phổ thông để khắc phục tình trạng học đi học lại từ đầu ở mọi cấp học. Và tăng cường hơn nữa tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các quyết định về chuyên môn và tài chính, trong huy động nguồn lực, tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học đối với hệ VLVH.
2.2. Đối với ĐHQGHN và Trường ĐHNN, ĐHQGHN
Nên chăng có chính sách hợp lý đối với các hoạt động đào tạo hệ VLVH, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị thành viên trong việc quản lý hoạt động đào tạo hệ VLVH.
2.3. Đối với Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
Nên chăng thống nhất quy trình quản lý và xây dựng chế phối hợp, hỗ trợ giữa các khoa trong trường trong việc tổ chức giảng dạy và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh hệ VLVH.
Nên chăng cho tiến hành nghiên cứu, trang bị phần mềm dạy học trực tuyến phù hợp với chương trình đào tạo truyền thống (mặt giáp mặt) nhằm hạn chế và chung hòa các nhược điểm của mỗi phương phương pháp đào tạo đồng thời tương thích với mục tiêu đào tạo của môn học. Cũng như cho xây dựng cơ chế kiểm tra, đánh giá cụ thể về trình độ sử dụng tiếng Anh của SV sau khi tốt nghiệp nhằm đánh giá chất lượng đào tạo cũng như phản hồi của xã hội đối với sản phẩm đào tạo của Nhà trường, từ đó có những điều chỉnh về chương trình đào tạo, mục tiêu đào tạo cho môn học.
Nên thường xuyên cho bảo dưỡng, sửa chữa và trang bị các thiết bị và học liệu nhằm hỗ trợ tối đa các điều kiện dạy học môn tiếng Anh và tạo điều kiện hơn nữa về vật chất và tinh thần nhằm khuyến khích GV và các cán bộ quản lý tích cực tham gia vào các hoạt động quản lý và giảng dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung của Nhà trường. Đồng thời cải
tiến công tác học vụ đối với SV thông qua công nghệ thông tin, giúp SV cập nhật kịp thời kết quả học tập và điều chỉnh kế hoạch học tập của mình.
2.4. Đối với các khoa và GV tiếng Anh hệ VLVH, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
Nên quan tâm hơn nữa đến chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh và kết hợp chặt chẽ hơn nữa với các khoa khác trong việc xây dựng kế hoạch dạy học của môn học. Đồng thời nên có thể tham khảo các biện pháp do đề tài nghiên cứu để vận dụng một số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng quản lý, và dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn bản, văn kiện
1. Bộ Giáo dục – Đào tạo (1994; 2008). Quy chế tuyển sinh và đào tạo hệ vừa làm vừa học.
2. Bộ Công nghiệp nặng (1970). Mấy vấn đề đào tạo tại chức ở xí nghiệp
công nghiệp.
3. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
4. Đại học Quốc gia Hà Nội (2010). Quy chế đào tạo đại học ở ĐHQG Hà Nội.
5. Thủ tƣớng chính phủ (2008). Quyết định số1400-QD-TTg về việc phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”.
6. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. NXB CTQG – 2001.
7. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. NXB CTQG.
B. Tác giả, tác phẩm
8. Đặng Quốc Bảo (2003). Bài giảng phát triển nhà trường – Một số lý luận và thực tiễn. Tài liệu cho lớp cao học Quản lý GD Hà Nội
9. Đặng Quốc Bảo (2008). Quản lý nhà trường. Bài giảng dành cho học viên cao học Quản lý GD khóa 7.
10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý - Đề cương bài giảng cao học. Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Vũ Cao Đàm (2003). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb khoa học và kỹ thuật.
12. Nguyễn Minh Đạo (1997). Cơ sở khoa học quản lý. Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội.
13. Lâm Quang Đông (2007). Đào tạo ngoại ngữ ở Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hà Nội. Tạp chí khoa học, tập 23 số 2S, Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Trần Khánh Đức, (2009). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực
trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
15. Nguyễn Công Giáp (1996). Giáo dục thường xuyên–Hiện trạng và xu hướng phát triển kinh tế, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
16. Đặng Xuân Hải (2007). Tập bài giảng Quản lý Nhà nước về giáo dục
dành cho học viên cao học Quản lý giáo dục.
17. Vũ Ngọc Hải & Đặng Quốc Bảo ( 2006). Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
18. Nguyễn Thị Thanh Hà và Nguyễn Quang Tiến (2010). Giảng dạy tiếng Anh tại trường UEF phát triển và hội nhập.Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 7.
19. Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. NXB giáo dục HN.
20. Phạm Thị Hoa (2010). Biện pháp quản lý quá trình dạy học môn tiếng Anh theo phương thức tín chỉ tại Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà nội. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục.Mã số: 60 14 05.
21. Nguyễn Văn Hộ (2002). Lý luận dạy học. NXB Giáo dục.
22. Trần Kiểm (1997). Quản lý GD nhà trường, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội
23.Trần Kiểm (2002). Khoa học quản lý nhà trường giáo dục phổ thông.
24. Nguyễn Hồng Loan (2008). Quản lý chất lượng giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành: Thực trạng tại Trường Đại học KHXH & NV và đề xuất một số giải pháp – Mã số T.07.18, Trường Đại học KHXH & NV.
25. Hà Thế Ngữ (2001).Tuyển tập giáo dục học, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về quản lý giáodục. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW1, Hà Nội.
27. Đỗ Hoàng Toàn (1995). Lý thuyết về quản lý. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
28. Nguyễn Đức Trí (2002). Quản lý quá trình đào tạo trong Nhà trường.
Bài giảng cao học Quản lý giáo dục.
29. Phạm Gia Trí (2011). Xây dựng mô hình đào tạo tiếng Anh chuẩn kết
hợp giữa e-learning và đào tạo truyền thống. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại thương.
30. Hoàng Văn Vân (2008). Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên ở Đại học Quốc gia Hà Nội. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24.
31. Phạm Viết Vƣợng (2007). Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Linh Yên (2010). Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học tích cực trong đào tạo ngoại ngữ (tiếng Anh) theo học chế tín chỉ tại Trường
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN
Với mục đích có những thông tin để nghiên cứu về công tác quản lý quá trình dạy học môn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của anh/chị về các vấn đề trong Phiếu khảo sát này. Ý kiến của anh/ chị sẽ giúp chúng tôi có cơ sở trong việc nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh cho sinh viên hệ vừa làm vừa học tại Trường.
Xin vui lòng cho biết ý kiến của anh/chị bằng cách khoanh tròn vào số mà anh/chị cho là đúng nhất với các nhận định dưới đây theo quy ước:
1: rất đồng ý; 2: đồng ý; 3: không đồng ý và 4: rất không đồng ý.
I. MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Sinh viên được biết rõ mục tiêu môn học 1 2 3 4
2. Nội dung chương trình phù hợp 1 2 3 4
II. HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN (GV)
3. GV có kiến thức chuyên môn sâu 1 2 3 4
4. GV thường xuyên cập nhật những kiến thức mới trong bài
giảng 1 2 3 4
5. GV sẵn sàng giúp đỡ sinh viên trong học tập 1 2 3 4 6. GV đảm bảo thời gian giảng dạy trên lớp theo thời khoá biểu 1 2 3 4 7. GV sử dụng hiệu quả các phương tiện hỗ trợ dạy-học
8. GV có ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
9. GV khuyến khích sinh viên phát biểu hoặc đặt câu hỏi trong giờ học 10. GV thường giới thiệu và khuyến khích sinh viên khai thác các nguồn tài liệu mở
11. GV áp dụng đa dạng phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá người học
12. GV thường xuyên nhận xét/chỉnh sửa bài kiểm tra/bài tập của sinh viên
13. Sinh viên được công bố điểm đánh giá quá trình trước khi thi học phần
14. GV giải đáp thỏa đáng những thắc mắc liên quan môn học của
sinh viên
15. Các giờ thảo luận/thuyết trình được tổ chức có hiệu quả
III. CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO
16. Sinh viên có đủ tài liệu (chính thức) cho môn học 1 2 3 4 17. Sinh viên được thông báo đầy đủ về tiêu chí đánh giá của môn học 1 2 3 4 18. Sinh viên được thông báo đầy đủ về kế hoạch giảng dạy môn học 1 2 3 4 19. Phòng học được trang cấp đầy đủ các thiết bị phục vụ dạy-học 1 2 3 4 20. Nhà trường sử dụng đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá 1 2 3 4
IV. PHÒNG ĐÀO TẠO
21. Quy trình giải quyết công việc rõ rang 1 2 3 4 22. Công việc sinh viên yêu cầu được giải quyết theo đúng những
quy định 1 2 3 4
23. Nhân viên có thái độ đúng mực khi giải quyết công việc 1 2 3 4
V. THƢ VIỆN
24. Đủ chỗ ngồi phục vụ sinh viên học tập, nghiên cứu 1 2 3 4 25. Có đủ tài liệu đáp ứng yêu cầu môn học 1 2 3 4 26. Có thể tìm tài liệu trên mạng nội bộ của thư viện 1 2 3 4
VIII. PHẦN DÀNH CHO CỰU SINH VIÊN
27. có nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong công việc 1 2 3 4 28. Kiến thức và kỹ năng tiếng Anh đáp ứng yêu cầu của công việc 1 2 3 4 29. Anh chị có ý kiến đóng góp gì cho việc nâng cao hiệu quả đào tạo mộn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn:
... ... ...
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIẢNG VIÊN
Với mục đích có những thông tin nghiên cứu về công tác quản lý quá trình dạy học môn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của anh/chị về những khó khăn trong giảng dạy tiếng Anh hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Bảng 1) và đánh giá của các anh/chị về công tác quản lý và giảng dạy môn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Bảng 2).
1.Những khó khăn của giảng viên trong giảng dạy tiếng Anh hệ vừa làm vừa học tại Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến bằng cách khoanh tròn vào số mà anh/chị cho là đúng nhất với các nhận định dưới đây theo quy ước:
1: Rất khó khăn; 2: Khá khó khăn; 3: Không khó khăn
1.Số sinh viên trong lớp quá đông 1 2 3
2.Trình độ tiếng Anh của sinh viên
không đồng đều 1 2 3
3.Trang thiết bị nghe/nhìn không đủ 1 2 3
4.Cách bài trí bàn ghế không hợp lý 1 2 3
2.Đánh giá công tác quản lý và giảng dạy môn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học tại Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến bằng cách khoanh tròn vào số mà anh/chị cho là đúng nhất với các nhận định dưới đây theo quy ước:
1.Anh /chị hiểu rõ về mục tiêu, nội dung và yêu cầu của môn học 1 2 3 4 2.Anh /chị có đủ thông tin về kế hoạch giảng dạy và tiêu chí đánh giá kết
quả học tập của sinh viên, dạng thức bài kiểm tra, thi ngay từ đầu học kỳ 1 2 3 4 3.Anh/chị được cung cấp đầy đủ các phương tiện hỗ trợ phục vụ môn học 1 2 3 4 4.Anh/chị thường xuyên sử dụng các thiết bị hỗ trợ giảng dạy 1 2 3 4 5.Khối lượng kiến thức môn học vừa phải 1 2 3 4 6.Nội dung chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng người học 1 2 3 4 7. Anh/chị thường xuyên phản hồi đối với việc học tập của sinh viên 1 2 3 4 8. Anh/chị thường xuyên kiểm tra việc làm bài tập trên lớp của sinh viên 1 2 3 4 9. Anh/chị thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của SV 1 2 3 4 10. Anh/chị thường xuyên cho SV thực hành thuyết trình 1 2 3 4 11. Anh/chị thường xuyên yêu cầu SV phát biểu ý kiến 1 2 3 4 12. Anh/chị thường xuyên cho SV làm bài tập giao tiếp theo nhóm 1 2 3 4 13. Anh/chị thường xuyên nhắc nhở SV ghi lưu ý trong khi học 1 2 3 4 14. Anh chị thường xuyên hướng dẫn SV tìm tài liệu bổ sung cho
bài đã học 1 2 3 4
4 15. Anh/chị thường xuyên kiểm tra việc bài tập về nhà của SV 1 2 3 4
16. Anh chị thường xuyên tư vấn, hỗ trợ SV giải quyết những khó khăn trong quá trình tự học
1 2 2 3 4
4
PHỤ LỤC 3
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VỤ
Với mục đích có những thông tin nghiên cứu về công tác quản lý quá trình dạy học môn tiếng Anh hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội, xin anh/chị giảng viên (GV) vui lòng cho biết ý kiến của anh/chị về các vấn đề trong Phiếu khảo sát này. Ý kiến của anh/ chị sẽ giúp chúng tôi có cơ sở trong việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đào tạo tiếng Anh cho sinh viên hệ vừa làm vừa học tại Trường.
Xin vui lòng cho biết ý kiến của anh/chị bằng cách khoanh tròn vào số mà anh/chị cho là đúng nhất với các nhận định dưới đây theo quy ước:
1: Tốt; 2: Khá; 3: Trung bình và 4: Yếu.
I.QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH, CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CỦA GV
1.Thường xuyên theo dõi việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy qua
báo cáo của GV 1 2 3 4
2. Quản lý nề nếp lên lớp của GV 1 2 3 4
3. Kiểm tra đột xuất việc hiệnkế hoạch, chương trình của GV 1 2 3 4
II. QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GV
4. Tổ chức bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho GV 1 2 3 4 5. Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học 1 2 3 4
6. Tổ chức dự giờ theo kế hoạch 1 2 3 4
7. Tổ chức dự giờ đột xuất 1 2 3 4
8. Cho SV đánh giá việc sử dụng các phương pháp giảng dạy của GV 1 2 3 4
III. QUẢN LÝ HỒ SƠ MÔN HỌC TIẾNG ANH CỦA GV
9. Thông báo cho GV những qui định về công tác chuẩn bị hồ sơ môn học 1 2 3 4 10. Kiểm tra định kỳ việc chuẩn bị hồ sơ môn học của GV 1 2 3 4 11. Kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị hồ sơ môn học của GV 1 2 3 4
IV. QUẢN LÝ CÁC ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
11.Tu bổ, sửa chữa phòng học đáp ứng yêu cầu đào tạo vào đầu mỗi năm học 1 2 3 4 12. Mua sắm, bổ sung các trang thiết bị dạy học hiện đại, giáo trình, tài
liệu tham khảo bằng tiếng Anh 1 2 3 4
13. Kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ các trang thiết bị dạy học 1 2 3 4 14. Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học 1 2 3 4
15. Anh chị có ý kiến đóng góp gì cho việc nâng cao hiệu quả đào tạo mộn tiếng