Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết trong phân tích hồi quy 55 

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên hệ giữa lòng trung thành thương hiệu và các thành phần của giá trị thương hiệu trường hợp thương hiệu Vinaphone (Trang 61)

* giả định về liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc vμ các biến độc lập cũng nh− hiện t−ợng ph−ơng sai thay đổi:

Nhận biết thương hiệu Liờn tưởng thương hiệu Chất lượng cảm nhận Lũng trung thành thương hiệu 0,00,2 89 0,289 0,280 0,423

ta kiểm tra giả định nμy bằng cách vẽ biểu đồ phân tán giữa các phần d− vμ giá trị dự đoán mμ mô hình cho rạ ng−ời ta hay vẽ biểu đồ phân tán giữa 2 giá trị nμy đã đ−ợc chuẩn hóa (standardized) với phần d− trên trục tung vμ giá trị dự đoán trên trục hoμnh. Nếu giả định liên hệ tuyến tính vμ ph−ơng sai bằng nhau đ−ợc thỏa mãn, thì ta sẽ không nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán với phần d−, chúng sẽ phân tán ngẫu nhiên trong một phạm vi không đổi quanh trục 0.

nhìn vμo đồ thị scatter, ta thấy đồ thị phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đ−ờng đi qua tung độ 0 chứ không tạo thμnh một hình dạng cụ thể nμọ Nh− vậy, giả thiết về liên hệ tuyến tính cũng nh− hiện t−ợng ph−ơng sai thay đổi không bị vi phạm.

* giả định tiếp theo lμ giả định về phân phối chuẩn của phần d−:

Để thực hiện kiểm định nμy, ta sử dụng biểu đồ histogram. nhìn vμo biểu đồ ta thấy phần d− có phân phối chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 vμ độ lệch chuẩn gần bằng 1. Do đó, ta có thể kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

* Giả định về hiện t−ợng đa công tuyến:

Cuối cùng, ta tiến hμnh xem xét sự vi phạm đa cộng tuyến của mô hình. hệ số phóng đại ph−ơng sai vif của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 nên không có hiện t−ợng đa cộng tuyến xảy rạ theo Nguyễn Đình Thọ (2011, trang 497): “thông th−ờng nếu vif của một biến độc lập nμo đó >10 thì biến nμy hầu nh− không có giá trị giải thích biến thiên của y trong mô hình mlr

(hair vμ cộng sự, 2006). Tuy nhiên, trong thực tế, nếu vif >2, chúng ta cần cẩn thận trong diễn giải các trọng số hồi quy”.

* tóm lại ta có thể kết luận rằng:

- khi khách hμng có sự nhận biết th−ơng hiệu cμng cao thì lòng trung thμnh của khách hμng với th−ơng hiệu cμng caọ

- khi khách hμng có sự cảm nhận về chất l−ợng của th−ơng hiệu cμng cμng cao thì lòng trung thμnh của khách hμng với th−ơng hiệu cμng caọ

- khi khách hμng có sự liên t−ởng th−ơng hiệu cμng tích cực thì lòng trung thμnh của khách hμng với th−ơng hiệu cμng caọ

- yếu tố chất l−ợng cảm nhận của khách hμng ảnh h−ởng mạnh nhất đến lòng trung thμnh với th−ơng hiệu, tiếp đến lμ sự liên t−ởng th−ơng hiệu vμ sau cùng lμ sự nhận biết th−ơng hiệụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên hệ giữa lòng trung thành thương hiệu và các thành phần của giá trị thương hiệu trường hợp thương hiệu Vinaphone (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)